Xếp đặt lại Trang Chính, những điều quan yếu của sự Kiến Tánh và Thiền Tông

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

I) Kiến Tánh Thành Phật và Tuyệt chiêu của Thiền Tông

II) Cương Lĩnh của Thiền Tông

III) Minh xác thế nào là Thiền Tông

IV) Pháp Thiền của Ngũ Tổ và . . .

V) Vài Nguyên Lư của Thiền Tông và . . .

VI) Tu Đốn Ngộ và danh xưng

VII) Không Trụ, Minh Tâm Kiến Tánh Ngũ Tổ

VIII) Tâm Không , Pháp an tâm và Niết Bàn của Phật

__________________________________________

 

 

 

Từ hai tháng nay, tôi xếp đặt lại Trang Chính để làm nổi bật những điều quan yếu, của sự Kiến Tánh và Thiền Tông, luận giải trong Trang Nhà Kiến Tánh. Đến nay, sự xếp đặt xem như là xong. Những tựa đề để lên Trang Chính chia làm 8 nhóm.

Điều quan yếu nhất (Nhóm 1) là

_hai bài

       Kiến Tánh Thành Phật

       Kiến Tánh Thành Phật 2

_và

       "Không trụ vào đâu cả ! " th́ Kiến Tánh tức th́!

giải luận sự Kiến Tánh Thành Phật và vào ngay chỗ thiết yếu: Tuyệt chiêu của Thiền Tông

 

Sau đó là : Cương Lĩnh của Thiền Tông, Minh xác thế nào là Thiền Tông, Pháp Thiền của Ngũ Tổ , Vài Nguyên Lư của Thiền Tông , Tu Đốn Ngộ và danh xưng, Không Trụ, Minh Tâm Kiến Tánh , Ngũ Tổ, Tâm Không , Pháp an tâm và Niết Bàn của Phật .. .

 

Đây là những vấn đề quan yếu của Thiền Tông. Phần lớn có tính cách biểu tượng ; Ví dụ : ngoài những Nguyên Lư của Thiền Tông ở trang chính, độc giả cũng nên đọc các Nguyên Lư khác . . .

 

 

 

I) Kiến Tánh Thành Phật và Tuyệt chiêu của Thiền Tông

 

Nhóm ‘Kiến Tánh Thành Phật và Tuyệt chiêu của Thiền Tông’ gồm các bài sau

1)    Kiến Tánh Thành Phật

       Kiến Tánh Thành Phật 2

( Bấm vào

       Kiến Tánh          (chữ rất lớn)

th́ đọc bài

       Kiến Tánh Thành Phật

từ bài này có thể đọc bài

       Kiến Tánh Thành Phật 2

)

 

2) "Không trụ vào đâu cả ! " th́ Kiến Tánh tức th́!

 

_Hai bài Kiến Tánh Thành Phật giải thích

       Thế nào là Kiến Tánh

       Thế nào là Kiến Tánh Thành Phật

       Tại sao Kiến Tánh lại là Thành Phật

       Tại sao Kiến Tánh Thành Phật, lại chẳng tự xưng là Phật 

       Kiến Tánh Thành Phật, đương nhiên là Tổ !

       Kiến Tánh Thành Phật, chứng đắc tất cả các pháp của Như Lai !

và nhiều nữa . . .

 

_"Không trụ vào đâu cả !" th́ Kiến Tánh

tôi chứng minh trong bài viếtnày rằng

       Phật nói trong Kinh Kim Cang : "Không trụ vào đâu cả !" th́ Kiến Tánh .

Do đó, "Không trụ vào đâu cả !" là Tuyệt chiêu của Thiền Tông

 

 

II) Cương Lĩnh của Thiền Tông

 

Nhóm ‘Cương Lĩnh của Thiền Tông’ gồm các bài Đoản Luận và Thơ sau

       Ngoài giáo truyền riêng

       Chẳng lập văn tự

       Trực Chỉ MINH Tâm

       ( Trực chỉ Chân-tâm )

       Kiến Tánh Thành Phật

       ( Đạt Ma Sư Tổ )   

Cương Lĩnh của Thiền Tông chính là bài kệ của Đạt Ma Sư Tổ

_giải thích bài kệ của Đạt Ma Sư Tổ

_thân thế sự nghiệp Đạt Ma Sư Tổ

_giải thích tại sao câu thứ ba bài kệ của Đạt Ma Sư Tổ là

       Chỉ thẳng Chân-tâm

hoặc

       Chỉ thẳng Minh-tâm

 

 

III) Minh xác thế nào là Thiền Tông

 

Nhóm ‘Minh xác thế nào là Thiền Tông’ gồm các bài sau

 

1) Đoản Luận

       Thiền-tông chẳng tu thiền-định !

       Đại Cương về Phương Thức Thiền Tông

       Nguyên Lư Phương Thức Thiền Tông

       Nguyên Lư Nguyên Lư Thiền Tông [1]

 

Minh xác thế nào là Thiền Tông :

_Thiền Thiền Tông chẳng phải là thiền-định

_truyền tâm ấn tâm, tự tu bằng Kinh Kim Cang, khán công án thoại đầu và Được ăn cả, ngă về không !?!?

_Định nghĩa "Thiền" và "Tu"  trong "Thiền-tông", Kiến Tánh Thành Phật (Bồ Tát Văn Thù), Nguyên lư của ba Phương Thức Thiền Tông, Đồng chứng Phật-tâm và thiền lư

_Chân Lư tuyệt đối, theo Phật Giáo Đại Thừa, với 9 Định đề Phật Tánh , Mục đích của Đại Thừa, Định lư tu hành Đại Thừa

 

2) Thơ

       Thiền Tông     (Minh xác tông chỉ Thiền Tông)

       Phật Tánh             ( diễn tả Phật Tánh)

 

 

IV) Pháp Thiền của Ngũ Tổ và . . .

 

Nhóm ‘Pháp Thiền của Ngũ Tổ và . . .’ gồm các bài sau

 

1) Đoản Luận

a)    Pháp Thiền của Ngũ T Hoằng Nhẫn, v thiền đại

 

Có phương thức rơ ràng

Chỉ thẳng Chân Tâm

Giữ Chân Tâm

(ta có thể hiểu Giữ Chân Tâm là như sau :

_ Hành giả tu thiền phải hiểu, biết, tin nhận Chân Tâm .

_ Sau đó, Hành giả tu thiền phải giữ ǵn cái hiểu, biết, tin nhận Chân Tâm đó.

_ Hành giả tu thiền phải cư xử cho hợp với Chân Tâm, hằng ghi nhớ Chân Tâm )

. . . Nên  vọng niệm không sanh,Tâm ngă sở diệt

Công phu dứt thức của Bồ Tát

Niệm niệm không trụ

Kim Cang Công Truyền: Không trụ vào đâu cả!

 

b)    Phương pháp làm lưng thẳng ra điều cần biết đ tu định

 

 

2) Thơ

Trời mùa đông Ba Lê            Thiền Tâm            Thuyền Thơ

Ngàn sao        Thể vạn vật           Thơ Đàn Thiền

 

 

V) Vài Nguyên Lư của Thiền Tông và . . .

 

Nhóm ‘Vài Nguyên Lư của Thiền Tông và . . .’ gồm các bài sau

 

             **Bài mới**Thơ**Đoản Luận**

 

1) Đoản Luận

 

a)    Nguyên Lư Vượt và Phá Nhập

Để :

_NHẢY Một Cái vào thẳng đất Như Lai

hai cách :
_
Vượt Nhập : Vượt rào vô thủy vô minh mà Nhập đất Như Lai

_Phá Nhập : Phá rào vô thủy vô minh mà Nhập đất Như Lai

 

b)    Định lư sống c̣n của Thiền Tông

Định lư sống c̣n của Thiền Tông là :

       Phật Tánh không hề bị ô nhiễm.

Chứng Minh định lư

 

c)    Ngũ Tổ : niệm niệm không trụ

Ngũ Tổ : Niệm niệm chớ trụ !

Pháp Lục Tổ có từ Ngũ Tổ

Yếu chỉ thiền tông : Không trụ và không trụ

Giải quyết vấn đề vô niệm :Niệm mà không trụ !

 

d)    Thiền Định và Thiền Thiền Tông

Thiền Tông chẳng tu Thiền Định

Thiền Định : những nấc thang

Kiến Tánh = Nhảy Một Cái . .

Khéo dùng phương tiện

Cái định cực kỳ thâm sâu

 

e)    Phương pháp, cách thức tập thở _và thở cũng là thiền

 

2) Thơ

Cánh Thiền     Cái lạnh    Nhẹ Nhàng 3       Đại Ước Mơ

Bên bờ suối      Thời gian tựa              Biệt Ly

 

 

VI) Tu Đốn Ngộ và danh xưng

 

Nhóm ‘Tu Đốn Ngộ và danh xưng’ gồm các bài sau

 

1) Đoản Luận

 

a)    Người c̣n tu măi, hỡi người tu !

Con tằm đến thác vẫn c̣n vương tơ

Khổng Tử : "Chẳng thể ngơi nghỉ !"

Khô Đầu A La Hán

A La Hán Đại Đệ Tử của Phật

Kiến Tánh Thành Phật, Bản Thể của Tâm

Kiến Tánh Thành Phật, 16 năm sau

Tu tự nhiên như hơi thở ra vào

Tu thanh nhàn như ngày tháng tiêu dao

 

b)    Đốn Ngộ cũng là tu !

Đốn Ngộ  là Kiến Tánh

Đốn Ngộ cũng là tu

Chuyển ngữ chẳng phải là một câu thần chú

Chuyển ngữ chẳng phải là một bảo bối

Được chuyển ngữ chẳng phải là được truyền nội lực

Nhảy Một Cái vào thẳng đất Như Lai
Ngón tay chỉ mặt trăng

Hai giai đoạn tu của Thiền-tông

 

c)    Danh xưng Đại Trượng Phu !

Đại Trượng Phu , Anh Hùng và Hiệp Khách

Mặc Tử và Mạnh Tử, Đại Hiền

Đại Trượng Phu trong Phật Pháp

Cư sĩ đă Kiến Tánh, Đại Sĩ , Thượng Sĩ

Lư do của tôn hiệu Đại Trượng Phu

 

 

2) Thơ

Vũ Trụ           Tâm thế Tánh        Muôn hồng ngh́n tía

Hoàng Hoa     Hoàng diễm Hoa

 

 

VII) Không Trụ, Minh Tâm Kiến Tánh Ngũ Tổ

 

Nhóm ‘Không Trụ, Minh Tâm và Ngũ Tổ’ gồm các bài sau

 

1) Đoản Luận

 

a)    Ngũ Tổ Kiến Tánh khi nào và do đâu?

Ngũ Tổ dĩ nhiên đă Kiến Tánh

Luận Tối Thượng Thừa : Đệ tử . . .

Ngũ Tổ đă Kiến Tánh trước khi được truyền ngôi Tổ

Ngũ Tổ đă Kiến Tánh bởi Kinh Kim Cang và . . .

Ngũ Tổ đă Kiến Tánh khi c̣n là sa di ?

 

b)    Minh Tâm Kiến Tánh

Trực Chỉ Minh Tâm , Kiến Tánh Thành Phật

Ư nghĩa của Trực Chỉ Minh Tâm

Minh Tâm , một đặc tính của Kiến Tánh

Minh Tâm để/th́ Kiến Tánh

Nguyên động lực của Kiến Tánh, Minh Tâm , Kiến Tánh

Minh Tâm là Kiến Tánh

Minh Tâm khác với "thấy sáng" trong thiền-định

Lấy tâm truyền tâm

 

c)    Luận ‘‘không trụ’’ 2

Không Trụ th́ không c̣n ngăn cách

Không Trụ là pháp chẳng hai

Không Trụ chẳng phải là lư thuyết

Không Trụ là gốc của Thiền Tông

‘‘Không trụ vào đâu cả !’’ th́ Kiến Tánh

 

 

2) Thơ

Thiền thi nhân        Ngược Xuôi    Đến Tâm Thiền     

Cảnh Chân     Tâm đi lạc             Mênh Mang 2

 

 

VIII) Tâm Không , Pháp an tâm và Niết Bàn của Phật

 

Nhóm ‘Tâm Không , Pháp an tâm và Niết Bàn của Phật’ gồm các bài sau

 

1) Đoản Luận

 

a)    Tâm Không chưa phải là chân lư

 

Chứng Minh

Điều Kiện cần thiết để đắc A La Hán

Kinh Lăng Nghiêm : Vài gương tu hành

Tại sao các Thiền Sư cứ bàn về Tâm Không 

Tâm Không chẳng phải là hư vô, tịch diệt

Bàn về Tâm Không : vài thí dụ 

Đối Cảnh Không Tâm

Đối Cảnh Không Trụ

Một trường hợp " Vướng Không"  trong Kinh Pháp Bảo Đàn

 

b)    Pháp an tâm của Tổ Đạt Ma cực kỳ giản dị !

Câu chuyện giữa Tổ Đạt Ma và Thần Quang

An tâm chẳng phải là Kiến Tánh

Pháp an tâm này cực kỳ giản dị !

Chỉ là một phẩm trợ đạo

Cực kỳ giản dị mà rất cao siêu!

Sắc thái Thiền Tông

 

c)    Chứng minh rằng Niết Bàn của Phật khác với Niết Bàn của A La Hán (dùng Kinh Nhị Thừa)

Dẫn nhập : Người Nhị Thừa không công nhận Phật Tánh

Chứng minh (dùng Kinh điển Nhị Thừa)

Phụ lục 1: Kinh Ngăớng hàm ư rằng . . .

Phụ lục 2: Phật đắc đạo t T Thiền

Phụ lục 3: Phật ấn chứng rằng Đại Ca Diếp "tương đương" với Phật

Phụ lục 4: Kinh Đại Thừa giải thích

      

2) Thơ

Một bài thơ đọc thành 10 bài thơ         Phật Cầm

Trăng vàng     Bên Trăng             Thiền      Hoa Đèn

 

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

*

*

Trang Nhà Kiến Tánh    www.kientanh.com

-------------------------------------------------------

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư  * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *

------------------------------------------------------------------------------

* Bài Xưa * Bài mới Kiến Tánh * Bài mới Trang LêAnhChí *

 ---------------------------------------------------------------