Trực Chỉ. . . MINH Tâm !

     ( Trực Chỉ Nhân Tâm hay Trực Chỉ Chân Tâm ? [2] )

 

                           Lê Anh Chí

___________________________________

Dàn Bài :

I) Tóm lược bài [1] : Nhân Tâm và Chân Tâm  đều hợp lư

II) Nếu phải chọn lựa . . .

III) Mục đích tu thiền là MINH Tâm . . .

IV) Lục Tổ dùng chữ MINH Tâm và ‘tâm tỏ sáng’

V) Trần Trọng Kim có viết : Trực Chỉ. . . MINH Tâm

VI) Ư nghĩa của Trực Chỉ MINH Tâm

VII) Bằng chứng tối hậu : Tổ Đạt Ma

VIII) (Ba) bài kệ của Tổ Đạt Ma

___________________________________

 

Bài kệ nổi tiếng của vị Tổ Sư của ta, bài kệ trấn sơn của Thiền Tông :

       Ngoài giáo truyền riêng

       Chẳng lập văn tự

       Chỉ thẳng nhân-tâm

       Kiến Tánh Thành Phật

cũng được truyền tụng như sau :

       Ngoài giáo truyền riêng

       Chẳng lập văn tự

       Chỉ thẳng Chân Tâm

       Kiến Tánh Thành Phật

 

khác nhau ở một chữ ở câu 3 (nhân và chân ) :

       Chỉ thẳng nhân-tâm (Trực Chỉ Nhân Tâm)

       Chỉ thẳng chân-tâm  (Trực Chỉ Chân Tâm )

 

Bài viết [1],

       Trực Chỉ Nhân Tâm hay Trực Chỉ Chân Tâm ?

 đă bàn luận xem trong 2 câu trên, câu nào hợp lư hơn ( hợp với lư thiền Thiền Tông hơn ), hợp với tinh thần Thiền Tông hơn, hợp với cách hành đạo Thiền Tông hơn

 

 

I) Tóm lược bài [1] : Nhân Tâm và Chân Tâm  đều hợp lư

 

1) Nhân Tâm : căn cơ của học tṛ

 

Nguyên lư của Phương Thức Thiền Tông là "Khéo dùng phương tiện ! " Khéo dùng phương tiện để trực chỉ nhân tâm, chân tâm.

       (Xem bài " Nguyên Lư Phương Thức Thiền Tông "

Mà phương tiện được khéo dùng nếu vị thiền-sư chỉ vào căn cơ của học tṛ. Do đó, phương tiện thường là Trực Chỉ Nhân Tâm !

V́ thế, Trực Chỉ Nhân Tâm hợp với lư thiền Thiền Tông , hợp với cách hành đạo Thiền Tông

 

 

2) Chân Tâm : mục đích của pháp môn

 

Trực Chỉ Chân Tâm vẫn rất hợp lư:

1) mục đích của Thiền Tông bao giờ cũng là Phật Tánh. do đó pháp môn bao giờ cũng có mục đích là  Trực Chỉ Chân Tâm ! Khi nhấn mạnh vào mục đích th́ nên dùng câu Trực Chỉ Chân Tâm ! 

2) thỉnh thoảng vẫn thấy các vị thiền-sư Trực Chỉ Chân Tâm ; cho nên , dù là thiểu số, Trực Chỉ Chân Tâm cũng là phương pháp Thiền Tông !

 

 

3) Khéo dùng phương tiện !

 

Nguyên lư của Phương Thức Thiền Tông là "Khéo dùng phương tiện ! "

 

Như những thí dụ đă tŕnh bày :

1) V́ "Khéo dùng phương tiện" nên phải tùy thuộc vào căn cơ của học tṛ, do đó đa số các phương tiện dùng là Trực Chỉ Nhân Tâm .

2) Mục đích bao giờ cũng là Phật Tánh. do đó cũng là Trực Chỉ Chân Tâm .

Vả lại, thỉnh thoảng vẫn thấy các vị thiền-sư Trực Chỉ Chân Tâm .

3) Trong cả hai trường hợp, phải tùy thuộc vào căn cơ của học tṛ, do đó là Trực Chỉ Nhân Tâm ( và nhớ rằng người học tṛ phải áp dụng câu chuyển ngữ vào tâm mới Kiến Tánh được !)

4) Sau khi được chỉ điểm, nếu ngộ th́ chỉ nửa phút sau đă ngộ, thời gian đạt được mục đích (Chân Tâm )ngắn như vậy, nên là Trực Chỉ Chân Tâm !

5) Đă là phương tiện th́ vô ngại, bởi vậy nào ngại ǵ Trực Chỉ Chân Tâm hay Trực Chỉ Nhân Tâm ?

 

Kết :

Trực Chỉ Nhân Tâm  Trực Chỉ Chân Tâm  đều hợp lư ( hợp với lư thiền Thiền Tông ), hợp với tinh thần Thiền Tông , hợp với cách hành đạo Thiền Tông.

 

Thiết nghĩ : Tổ Đạt Ma và các vị Thiền Sư lỗi lạc đều khéo dùng Trực Chỉ Nhân TâmTrực Chỉ Chân Tâm.  (thiền lư : khi Kiến Tánh th́ đồng chứng Phật-tâm như nhau nhưng khác nhau ở tri kiến về thiền lư, lỗi lạc hay không là ở chỗ này )

 

 

II) Nếu phải chọn lựa . . .

 

Nếu phải chọn lựa giữa ’ Nhân Tâm’ và ‘Chân Tâm’ th́ sao ?

_Th́ tôi bắt buộc phải chọn’Trực Chỉ Chân Tâm’ :

1) Mục đích bao giờ cũng là Phật Tánh. do đó cuối cùng lúc nào cũng là Trực Chỉ Chân Tâm .

2) Vả lại, đây là bài kệ ‘tŕnh làng’, bài kệ mà Tổ Đạt Ma bày tỏ cương lĩnh của Thiền Tông ; so sánh với các tông phái đương thời ở Trung Hoa. Do đó phải nói cái thiết yếu căn bản của pháp môn Kiến Tánh : Chân Tâm ! Nếu nói Trực Chỉ Nhân Tâm th́ làm sao người ta có thể tin rằng sẽ Kiến Tánh ?

 

Thế nên, nếu phải chọn lựa giữa .’ Nhân Tâm’ và ‘Chân Tâm’ th́ bài kệ bắt buộc phải là :

       Ngoài giáo truyền riêng

       Chẳng lập văn tự

       Chỉ thẳng Chân Tâm

       Kiến Tánh Thành Phật

 

Câu chuyện như vậy xem như đă giải quyết xong ? _Nhưng không ! tôi nghĩ rằng c̣n có một đáp án khác. Câu thứ ba của bài kệ có thể chẳng phải là :

_Trực Chỉ Nhân Tâm

cũng chẳng phải :

_Trực Chỉ Chân Tâm

mà có thể là :

_Trực Chỉ MINH Tâm !

 

 

III) Mục đích tu thiền là MINH Tâm . . .

 

Mục đích tu thiền là MINH Tâm Kiến Tánh !. Ít ra , 30 năm trở về trước, người ta thường nói như vậy. Tôi nghĩ rằng " MINH Tâm Kiến Tánh " là do người ta :

_ghép hai câu cuối của bài kệ :

       Trực Chỉ MINH Tâm

       Kiến Tánh Thành Phật

_và rút gọn lại  (bỏ 4 chữ đầu và cuối) mà thành !

 

Bây giờ, người ta nói vậy ít đi. Bây giờ, người ta hay nói Thiền Tông là pháp môn " Trực Chỉ Nhân Tâm , Kiến Tánh Thành Phật " . Cách ghép câu như vậy, cũng là bằng chứng cho cách ghép chữ " MINH Tâm Kiến Tánh "  đă nói ở trên.

 

 

IV) Lục Tổ dùng chữ MINH Tâm và ‘tâm tỏ sáng’

 

Lục Tổ dùng chữ MINH Tâm và ‘tâm tỏ sáng’ hay ‘tỏ sáng tâm’ (đều có nghĩa là MINH Tâm) để diễn tả sự Kiến Tánh .

Trong Kinh Pháp Bảo Đàn (dịch giả Thích Minh Trực) , ta thấy một trường hợpMinh Tâm rất nhiều ‘tâm tỏ sáng’; sau đây là một s thí d :

_Sư lại nói k rằng

Ông tênPháp Đạt 
Siêng tụng hoài, không dứt 
Tụng không theo âm thinh 
Minh Tâm mới gọi Phật 

_thấy một người khách tụng kinh.  Hu Năng này nghe qua, tâm liền m mang t sáng, mới hỏi khách tụng kinh

_C̣n Pháp th́ lấy tâm truyền tâm, khiến cho người t ḿnh t sáng, t ḿnh hiểu biết.  T xưa, Chư Phật ch truyền cái Bổn Th , ch trao kín cái Bổn Tâm thôi.

_Hu Năng này sanh tại x man, giọng nói nặng âm th ng, nh T Sư truyền pháp, nay đă được t sáng, th́ ch nên lấy tánh ḿnh đ ḿnh mới phải." 

_Hu Minh nghe nói rồi, liền rất t sáng, lại hỏi . .

_Nguyên người tiểu căn trí Bát Nhă cũng như người đại trí, không ch khácNhưng bởi c sao h nghe pháp ḷng chẳng t m mang t sáng ?

_Cái Trí Bát Nhă vốn không lớn nh, ch cái t tâm của chúng sanh ng chẳng đồng thôiḶng ch thấy b ngoài, tu hành t́m Phật chưa t sáng Bổn Tánh của ḿnh, tức là người tiểu căn.

_Bởi vậy, ta mới đem giáo pháp này lưu hành, khiến cho các người học đạo liền t sáng tâm B Đ, mỗi người t xem Bổn Tâm của ḿnh t thấy Bổn Tánh của ḿnh. Nếu t ḿnh chẳng t sáng, th́ phải t́m bực Đại Thiện Tri Thức giảng giải pháp Tối Thượng Thừa ch ngay con đường Chánh Giác cho ḿnh

_Chư Thiện tri thức, đă quy y ba pháp báu tánh ḿnh rồi, các v hăy chí tâm, ta nói cho cái pháp Phật Một Th Ba Thân Trong Tánh Ḿnh, khiến cho các v thấy ba thân ràng, t tánh ḿnh t sáng tánh ḿnh.

_Chư Thiện tri thức, Trí như mặt trời, Hu như mặt trăngTrí Hu thường sáng, nhưng bởi tâm dính níu cảnh vật bên ngoài, rồi b mây vọng niệm của ḿnh che án tánh ḿnh, nên Trí Hu chẳng đặng t sáng

_Chư Thiện tri thức, cái Pháp thân vốn là đầy đ.  Niệm niệm tánh ḿnh t nhiên hiện ra t sáng, tứcBáo Thân Phật

 

Tại sao Lục Tổ dùng chữ Minh Tâm hay ‘tâm tỏ sáng’ hay ‘tỏ sáng tâm’ (đều có nghĩa là MINH Tâm) để diễn tả sự Kiến Tánh ?

V́ :

_Minh Tâm là một đặc điểm chính của sự Kiến Tánh

_Lục Tổ dùng chữ Minh Tâm và nghĩ rằng ai cũng hiểu, v́ Minh Tâm là thuật ngữ thông dụng, ngay từ thời đó. Tôi đoán rằng : a) Lục Tổ học được chữ này khi giă gạo 8 tháng ở chùa Ngũ Tổ  b) Minh Tâm rất thông dụng v́ xuất phát từ bài kệ của Tổ Đạt Ma.

 

 

V) Trần Trọng Kim có viết : Trực Chỉ. . . MINH Tâm

 

Ông Trần Trọng Kim có viếtTrích giảng LĂNG CA KINH’ , đoạn văn sau :

"Đại yếu kinh Lăng-Ca (Lăng Già) là trực ch minh tâm kiến tánh thành Phật đ làm một th giáo ngoại biệt truyền, lập thành cái Đốn-giáo Đại-thặng.

Vào khoảng đời nhà Lương (502-557) T Bồ-Đề-Đạt-Ma đem cái tâm tông truyền bên Ấn-Độ sang nước Tàu, rồi đến khi truyền pháp cho Nh T Tuệ-Khả, nói rằng: "Ta xem các kinh giáo Chấn-Đán, duy bốn quyển Lăng-ca th đ ấn chứng cho cái tâm".

T Nh T Tu Kh đến Ngũ T Hoàng-Nhẫn, trong Thiền Tông vẫn lấy kinh Lăng-ca truyền th. Sau không biết l Ngũ T đem kinh Kim-Cương thay kinh Lăng-ca. Sách Pháp Bảo Đàn Kinhchép lời người khách nói với Lục T Huệ-Năng khi c̣n hàn vi rằng: "Ta đến chùa Đông-thiền Hoàng-mai đ l bái, được nghe kinh Kim-cương, Ngũ T Hoàng-Nhẫn đại sư thường khuyên tăng tục nên tụng kinh Kim-cương tức t thấy tánh, hiểu ngay thành Phật". Đến khi Ngũ T truyền pháp cho Lục t cũng ch giảng kinh Kim-cương, ch không nói đến kinh Lăng-ca. T đó v sau, trong Thiền môn chư tăng chuyên dùng kinh Kim-cương b nhăng kinh Lăng-ca. "

Câu đầu của đoạn văn trên có đến 3 câu của bài kệ của Tổ Đạt Ma :

giáo ngoại biệt truyền

trực ch minh tâm

kiến tánh thành Phật

 

Chỉ có câu kệ thứ ba, ông TTK viết:

_trực ch minh tâm

thay v́

_trực ch chân/nhân tâm

 

Đây là3 câu của bài kệ của Tổ Đạt Ma  :

1) mặc dầu ông TTK viết :

ại yếu kinh Lăng-Ca (Lăng Già) là trực ch minh tâm kiến tánh thành Phật đ làm một th giáo ngoại biệt truyền

Câu " trực ch minh tâm kiến tánh thành Phật " không có trong kinh Lăng-Ca (Lăng Già) , theo bản dịch Thích Duy Lực

2) ông TTK dùng bài kệ của Tổ Đạt Ma   , như ai cũng biết, Tổ truyền trao Kinh này cho Nh T Tuệ-Khả

3) là3 câu của bài kệ của Tổ Đạt Ma v́ rất dễ nhận ra ! Và v́ vậy , ông TTK không nói xuất xứ của những câu này

 

Vậy th́, theo Ông Trần Trọng Kim , câu thứ ba của bài kệ của Tổ Đạt Ma  :

_trực ch minh tâm

 

 

VI) Ư nghĩa của Trực Chỉ MINH Tâm

 

Ư nghĩa của Trực Chỉ MINH Tâm :

 

1) MINH Tâm = tâm sáng

tâm sáng = Chân Tâm

Trực Chỉ MINH Tâm = Trực Chỉ Chân Tâm

 

2) MINH Tâm = làm sáng cái tâm

Trực Chỉ MINH Tâm = Trực Chỉ, làm sáng cái tâm

 

a) tâm = vọng tâm

Trực Chỉ MINH Tâm = Trực Chỉ, làm sáng vọng tâm

làm sáng vọng tâm th́ Kiến Tánh

 

b) tâm = chân tâm

Trực Chỉ MINH Tâm = Trực Chỉ, làm sáng Chân Tâm

Chân Tâm th́ dĩ nhiên đă tự sáng. Vậy, làm sáng Chân Tâm có nghĩa là làm Chân Tâm hiển lộ.

Do đó,

Trực Chỉ MINH Tâm = Trực Chỉ, làm Chân Tâm hiển lộ.

 

Như vậy, Trực Chỉ MINH Tâm bao gồm Trực Chỉ Chân Tâm và Trực Chỉ Nhân Tâm ; không những thế , c̣n thêm ư nghĩa ‘làm sáng tâm’ của sự Kiến Tánh.

 

 

VII) Bằng chứng tối hậu : Tổ Đạt Ma

 

Tổ Đạt Ma cũng nói nhiều về Minh Tâm trong "Sáu cửa Thiếu Thất" :

1) Chiếu sáng bên trong m thông suốt, tức là cửa đại thừa

 2) Người thượng trí vắng lặng tṛn đầy soi chiếu bên trong, sáng tâm tức Phật, chẳng đợi tâm được Phật
Nếu t ḿnh không sáng t, cần tham vấn các bậc thiện trí thức đ thấu nguồn gốc sanh t

3) Nếu t ḿnh sáng t được th́ chẳng cần học, khác với k trắng đen không phân lại c̣n lếu láo tuyên lời Phật dạy, báng Phật chê pháp.

Nếu trí hu chiếu sáng tâm ấy, cũng gọipháp tánh, cũng gọi là giải thoát, mới hay tâm ấy không b sanh t buộc ràng, không một pháp nào trói mắc được,

 

4) Ngàn kinh muôn luận cốt m sáng tâm

 

Trong những câu trên, câu 2, T c̣n nói  :

_sáng tâm tức Phật

 

Hơn nữa, trong TIỂU S sư B Đ Đạt Ma (của Chánh Trí, viêt theo Truyền Đăng Lục), đoạn sau :

" người tênThành Thái, t Dương Huyễn, sớm m phương tu thành Phật, đến hỏi: 
- Nghebên Tây Thiên, thừa tiếp pháp ấn làm T, vậy xin dạy cho con biết con đường đưa đến v T như thế nào

đáp: 
- Sáng Phậttâm, nói làm cho phù hợp, đó gọi là T
- Ngoài ra c̣n không
- Nên sáng tâm người, biết rành kim c, chẳng chán không, đối pháp chẳng nắm, chẳng hiền chẳng ngu, không không ng. Giải được như thế, đáng xưng là T.
"

 

Trong đoạn trên, T đă nói một v T phải :

- Sáng Phậttâm

- Nên sáng tâm người

ràng là ư : bổn phận của một v T Trực Chỉ MINH Tâm !

 

 

VIII) (Ba) bài kệ của Tổ Đạt Ma

 

Bài kệ nổi tiếng của vị Tổ Sư của ta, bài kệ trấn sơn của Thiền Tông thường được truyền tụng thành hai bài kệ ; bài viết này thêm vào bài kệ thứ ba. Nay, biên lại cả ba bài ra đây:

1)

       Ngoài giáo truyền riêng

       Chẳng lập văn tự

       Trực Chỉ nhân-tâm

       Kiến Tánh Thành Phật

2)

       Ngoài giáo truyền riêng

       Chẳng lập văn tự

       Trực Chỉ Chân Tâm

       Kiến Tánh Thành Phật

3)

       Ngoài giáo truyền riêng

       Chẳng lập văn tự

       Trực Chỉ MINH Tâm

       Kiến Tánh Thành Phật

 

Trong ba bài kệ này, bài kệ 3 có lẽ mới chính là của vị Tổ Sư của ta . Bài luận này đă trưng ra bằng cớ. Nay tóm lược những lư do chính :

1) Trực Chỉ MINH Tâm bao gồm Trực Chỉ Chân Tâm và Trực Chỉ Nhân Tâm ; không những thế , c̣n thêm ư nghĩa ‘làm sáng tâm’ của sự Kiến Tánh. . .

2) Các thiền sư xưa nay và các Phật Tử đều có bàn chuyện Minh Tâm Kiến Tánh ; đặc biệt là có dùng nhiều đến thuật ngữ  Minh Tâm

3) Tổ Đạt Ma cũng nói nhiều về Minh Tâm trong "Sáu cửa Thiếu Thất". Trong đó, lần T c̣n nói  :

_sáng tâm tức Phật

 

Hơn nữa, để trả lời câu hỏi của Thành Thái :

_Thế nào là T ?

T đă nói :

- Sáng Phậttâm

- Nên sáng tâm người

ràng là ư : Trực Chỉ MINH Tâm . Ta nên nh rằng Trực Chỉ là bổn phận của chư T.

 

*

*

* Lê Anh Chí *.

______________

 

Kinh sách tham khảo

Kinh :

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

       Cuộc đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Duy Lực

       Kinh Lăng Nghiêm,  dịch giả   Trí Độ và Tuệ Quang

       Kinh Lăng Già , dịch giả Thích Duy Lực

       Kinh THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG, Việt dịch : Thích Nhẫn Tế

       Kinh Trường A Hàm,  dịch giả   Thích Thiện Siêu

       Kinh Ngăớng,  dịch giả Phạm Kim Khánh

Ngữ Lục (đến đời Lục Tổ):

       Sáu cửa Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Duy Lực

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh Trực

       Chứng Đạo Ca, Huyền Giác,  dịch giả Trúc Thiên

Ngữ Lục (sau đời Lục Tổ):

       Bá Trượng Ngữ Lục, dịch giả Thích Duy Lực

       Truyền Tâm Pháp Yếu, Hoàng Bá, dịch giả Thích Duy Lực

       Cội nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của thiền tông, Nguyệt Khê, dịch giả Mai Phúc Hiền

       Chơn tâm trực thuyết, Phổ Chiếu

       Lâm Tế Ngữ Lục

       Thiền Đốn Ngộ, nhiều tác giả : Huyền Giác, Huệ Hải, Thạch Thành Kim, Oánh Sơn,  Hư Vân; dịch giả Thích Thanh Từ

       Tọa Thiền Luận, Đại Giác, dịch giả Như Hạnh

       Tu tâm quyết, Phổ Chiếu

Sách :

       Tứ Diệu Đế, Thích Thiện Hoa

       Thiền Sư Việt Nam, Thích Thanh Từ

       Tổ Thiền Tông, Thích Thanh Từ

       Thiền Luận, Tập Thượng . Suzuki, dịch giả Trúc Thiên

Luận :

       Trích giảng LĂNG CA KINH , Trần Trọng Kim

 

 

 

             Trang Nhà Kiến Tánh www.kientanh.com

        --------------------------------------------------------------

        * Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư * Bài mới * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam *

------------------------------------------------------------------------------