"Không trụ vào đâu cả !" th́ Kiến Tánh tức th́ !

     ( Nguyên Lư Nguyên Lư Thiền Tông [6] )

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

 

Dàn Bài :

Lời phi lộ

I) . . . v́ Phật nói như vậy (Kinh Kim Cang)

I) Ba lần Phật nói "Không trụ vào đâu cả ! " (Kinh Kim Cang)

III) Định đề Phật Tánh 10 : Tâm không trụ

IV) Tâm không trụ và "Không trụ vào đâu cả ! "

V) Lời bạt : Bạt Tụy pháp môn từ Đức Thế Tôn  và . . .

__________________________________________

 

 

 

Lời phi lộ

 

Bài viết này rất quan trọng, v́ tôi chứng minh trong bài viết rằng Phật nói trong Kinh Kim Cang :

_"Không trụ vào đâu cả !" th́ Kiến Tánh .

Đây là một khám phá . . . vĩ đại, v́ xưa nay chưa có ai đưa ra chứng minh này dưới dạng văn tự _mặc dù tôi tin rằng Ngũ Tổ đă khám phá ra điều này. V́ sách vở Thiền Tông không hề ghi ‘chứng minh’ này của Ngũ Tổ, nên ‘bằng cấp phát minh’ của khám phá này, đành phải giao về cho . . . tôi.

 

Trước nay, tôi đă nói nhiều về :

_"Không trụ vào đâu cả !" th́ Kiến Tánh .

và tôi đă dùng kiến giải của tôi để giải thích.

( Đó là các bài :

       Không trụ vào đâu cả !     

       Đại ư Kinh Kim Cang = Không trụ vào đâu cả !

       Yếu chỉ Thiền Tông = Không trụ vào đâu cả !

       Nguyên Lư Vượt Nhập và Phá Nhập

)

Nhưng bắt đầu từ nay, tôi có thể bảo :

_"Không trụ vào đâu cả !" th́ Kiến Tánh .

là chân lư.

Là chân lư v́ Phật đă nói như thế.

Ta có thể nói rằng Cái Cửa Không Cửa hay Cửa Ải Không Cửa của Thiền Tông (Vô Môn Quan) thật ra là có cửa : đó là cửa "Không trụ vào đâu cả !" .

Sự thực th́ từ ngày Ngũ Tổ được truyền ngôi Tổ, th́ Thiền Tông đă có cái cửa này !

 

Từ nay, những kiến giải của tôi để giải thích

_"Không trụ vào đâu cả !" th́ Kiến Tánh .

là phụ thuộc ; v́ mệnh đề trên đă được chứng minh là chân lư !

Thậm chí, tôi cũng không cần nói rằng tôi có thực chứng hay không, về

_"Không trụ vào đâu cả !" th́ Kiến Tánh .

v́ tôi đă chứng minh rằng đó là chân lư !

 

 

Lư luận chứng minh của tôi không khó. Đây là điều đáng ngạc nhiên lắm lắm. Không khó, th́ tại sao xưa nay chưa có ai đưa ra chứng minh này ???

 

Phải chăng chỉ v́ đây là một sự bất ngờ ?

Bất ngờ, v́ không ai nghĩ rằng Phật đă nói :

_"Không trụ vào đâu cả !" th́ Kiến Tánh .

Không ai nghĩ rằng Phật đă nói như vậy, v́ ai cũng nghĩ rằng Thiền Tông là Cửa Không Cửa !

Sự bất ngờ này là do thành kiến.

Không ai nghĩ rằng Phật đă nói như vậy ; nên mặc dù Phật đă nói như vậy mà biết bao nhiêu nhân tài Thượng Trí Đại Căn của Thiền Tông đă đọc Kinh Kim Cang, đă được Ngũ Tổ huấn thị , vẫn không nhận ra rằng Phật đă nói

_"Không trụ vào đâu cả !" th́ Kiến Tánh .

 

Do đó, đây là một khám phá . . . vĩ đại, dù cách chứng minh của tôi không có ǵ là khó !

 

 

I) . . . v́ Phật nói như vậy (Kinh Kim Cang)

 

"Không trụ vào đâu cả ! " th́ Kiến Tánh , v́ Phật nói như vậy trong Kinh Kim Cang !

 

1) Kinh Kim Cang

Kinh Kim Cang là Kinh Thiền Tông . Thế nhưng, những bản dịch Kinh Kim Cang hiện tại không có bản nào chính xác. Có bản dịch sai hoàn toàn câu kinh quan trọng nhất :

_Ưng s tr nhi sanh k tâm.

( Câu này trước nay tôi vẫn dịch :" Không trụ vào đâu cả sanh tâm  ! ")

đây, tôi muốn chứng minh rằng chính Phật nói "Không trụ vào đâu cả ! " th́ Kiến Tánh , nên tôi trưng ra những đoạn kinh chứa câu này , bằng cách dịch bản phiên âm chữ Hán và tham khảo 3 bản dịch.

 

2) Dịch và tham khảo 3 bản dịch

Bản phiên âm chữ Hán dùng ở đây là bản được đăng trong cuốn sách :

_Chú giải Kinh Kim Cang và Chánh Pháp chưa từng có (HT Thích Huyền Vi)

Tôi tham khảo 3 bản dịch của các dịch gi sau : Đoàn Trung C̣n, HT Trí Tịnh HT Duy Lực. Ba bản này theo ư riêng của tôi, là những bản dịch Kinh KIM CANG tương đối chính xác nhất tôi đă được đọc. Phần chính những đoạn kinh, tôi dịch theo kiến giải riêng, đócâu đă nói trên, " Không trụ vào đâu cả sanh tâm " những câu tương t ; ba bản kinh cũng dịch gần giống như thế , nhưng không dùng " Không trụ vào đâu cả !" .

Thiết nghĩ, muốn dịch Kinh Kim Cang cần có kiến giải đúng về Thiền Tông ; HT Duy Lực là người Thiền Tông , nhưng gốc người Hoa, nên HT không thể dịch thông " Ưng s tr " sang tiếng Việt, thế trong bản dịch HT vẫn đ nguyên văn " s tr ".

 

 

3) Đoạn Kinh câu " Ưng s tr nhi sanh k tâm "

 

a) Bản phiên âm chữ Hán  :

"Th c, Tu-Bồ-Đề! Chư B Tát Ma Ha Tát, ưng như th sanh thanh tịnh Tâm :

Bất ưng tr sắc sanh tâm

Bất ưng tr thanh, hương, v, xúc, pháp, sanh tâm

Ưng s tr nhi sanh k tâm. "

 

 

b) Dịch :

"Này, ông Tu-Bồ-Đề! thế bậc Đại B Tát, phải nên sanh tâm thanh-tịnh như vầy :

Không nên tr vào sắc sanh tâm.

Không nên tr vào thanh, hương , vị , xúc, pháp sanh tâm.

Không trụ vào đâu cả sanh tâm ! "

 

 

c) Nhận xét :

 

Không trụ vào đâu cả sanh tâm !

sanh tâm ǵ ?  _ sanh tâm thanh tịnh !

 

Tâm thanh tịnh  ở đây là tâm Phật, là Chân Tâm, là Phật Tánh. Các thiền sư thường dùngtâm thanh tịnh’  theo nghĩa này. Vả lại , ở đây , Phật dạy các Đại Bồ Tát sanh tâm, th́ c̣n có tâm ǵ cao hơn Đại Bồ Tát , ngoài tâm Phật ?

 

Tức là, Phật nói :

Bậc Đại B Tát, phải nên sanh tâm Phật như vầy :

Không trụ vào đâu cả sanh Phật Tâm.

 

Tức ,

Không trụ vào đâu cả th́ sanh Phật Tâm.

 

Chsanh đây ch là một cách nói : Phật Tánh vốn sẵn , vốn Sinh, chẳng th sanh ! Nói là ‘sanh’ bởi khi tâm ta "Không trụ vào đâu cả " th́ Phật Tánh hoát nhiên hiển lộ, ta cảm thấy như là Phật Tánh phát sanh ra vậy.

Tức ,

Không trụ vào đâu cả th́ Phật Tánh hiển l.

 

Tức là, Phật nói :

Không trụ vào đâu cả th́ Kiến Tánh !

 

 

II)Ba lần Phật nói "Không trụ vào đâu cả ! " (Kinh Kim Cang)

 

Trong Kinh Kim Cang, Phật nói "Không trụ vào đâu cả ! " ba lần , để trả lời câu hỏi của ông Tu-Bồ-Đề

1) Câu hỏi của ông Tu-Bồ-Đề

"Bạch đức Thế-Tôn! người thiện-nam-tử, thiện-nữ-nhân, phát tâm Vô-thượng Chánh-đẳng Chánh-giác, phải an tr tâm như thế nào, hàng-phục tâm ra làm sao?"

 

2) Lần thứ nhất nói "Không trụ vào đâu cả " 

Đức Phật dạy: "Hay thay! Hay thay! Nầy ông Tu-Bồ-Đề! Đúng như lời của ông vừa nói, đức Như-Lai khéo hay hộ-niệm các v Bồ-tát, khéo hay phó-chúc cho các v Bồ-tát.

"Nay ông nên lắng nghe, Ta s ông nói. người thiện-nam-tử, thiện-nữ-nhân, phát tâm Vô-thượng Chánh-đẳng Chánh-giác, phải tr tâm như thế nầy, phải hàng-phục tâm như sau

. . .

Ông Tu-Bồ-Đề! Lại nữa, bậc Bồ-tát, đúng nơi pháp, không trụ vào đâu cả làm việc bố-thí. Nghĩakhông trụ vào sắc bố-thí, không trụ vào thanh, hương, v, xúc, pháp, bố-thí.

Này ông Tu-Bồ-Đề! bậc Bồ-tát phải nên bố-thí như thế, không trụ vào ớng. Tại sao? nếu bậc Bồ-tát, không trụ vào ớng bố-thí, thời phước-đức nhiều không th suyờng.

. . .

Này ông Tu-Bồ-Đề! Bồ-tát không tr vàoớng bố-thí, thời phước-đức cũng lại như thế, không th suy-lường được.

Ông Tu-Bồ-Đề, Bồ-tát phải nên đúng như lời Ta đă dạy an tr tâm. "

 

Nhận xét :

Trong đoạn kinh trên, "Không trụ vào đâu cả ! "  là phương thức để an trụ tâm.

Cần lưu ư rằng đây là pháp dành cho bậc Bồ Tát phát tâm Vô-thượng Chánh-đẳng Chánh-giác !

 

 

3) Lần thứ nh́ nói "Không trụ vào đâu cả " 

 

Đă bàn ở phần I)

 

 

4) Lần thứ ba nói "Không trụ vào đâu cả " 

 

a) Đoạn văn Kinh Kim Cang, bản phiên âm chữ Hán  :

"Th c, Tu-Bồ-Đề! B Tát, ưng ly nhất thiết ớng , phát A-nậu Đa La Tam Miệu Tam B Đ Tâm :

Bất ưng tr sắc sanh tâm

Bất ưng tr thanh, hương, v, xúc, pháp, sanh tâm

Ưng sanh s tr tâm. "

 

b) Dịch :

"Này, ông Tu-Bồ-Đề! thế bậc B Tát, nên ĺa tất c các ớng , phát tâm Vô-thượng Chánh-đẳng Chánh-giác :

Không nên tr vào sắc sanh tâm.

Không nên tr vào thanh, hương , vị , xúc, pháp sanh tâm.

Nên sanh tâm ‘Không trụ vào đâu cả’. "

 

 

c) Nhận xét :

 

_Không nên tr vào sắc sanh tâm.

sanh tâm ǵ ?  _ sanh tâm Vô-thượng Chánh-đẳng Chánh-giác !

_Không nên tr vào thanh, hương , vị , xúc, pháp sanh tâm.

sanh tâm ǵ ?  _ sanh tâm Vô-thượng Chánh-đẳng Chánh-giác !

 

Tức là, Phật nói :

"Bậc B Tát phải phát tâm Vô-thượng Chánh-đẳng Chánh-giác như vầy :

Không nên tr vào sắc sanh tâm Vô-thượng Chánh-đẳng Chánh-giác !

Không nên tr vào thanh, hương , vị , xúc, pháp sanh tâm Vô-thượng Chánh-đẳng Chánh-giác !

Nên sanh tâm ‘Không trụ vào đâu cả’. "

 

Tức là, Phật nói :

_tâm "Không trụ vào đâu cả" là tâm Vô-thượng Chánh-đẳng Chánh-giác !

,

Tâm Vô-thượng Chánh-đẳng Chánh-giácnhiên là tâm Phật, là Chân Tâm, là Phật Tánh.

 

Tức ,

_Tâm " không trụ vào đâu cả" là Phật Tánh !

 

Điều này giải thích tại sao :

_Không trụ vào đâu cả th́ Kiến Tánh !

 

Tâm " Không trụ vào đâu cả" là Phật Tánh ! Điều này mới lạ trong Kinh Kim Cang. Nhưng đây không phải là lần độc nhất Phật nói đến điều này. Chân lư này cũng được nói đến trong Kinh Đại Bát Niết Bàn . . .

 

 

III) Định đề Phật Tánh 10 : Tâm không trụ

 

Định đề Vô Trụ (Định đề Phật Tánh 10) :

       1) Tâm không trụ là Phật Tánh

       2) Phật Tánh không có chỗ trụ .

 

Chân lư này được nói đến trong Kinh Đại Bát Niết Bàn

Chân lư này cũng được nói đến trong kinh Đại Bảo Tích . Trong kinh Đại Bảo Tích Phật cũng dạy các v B Tát :

_Không trụ

_Không trụ vào đâu cả !

 

 

IV) Tâm không trụ và "Không trụ vào đâu cả ! "

 

Tâm không trụ là Phật Tánh và "Không trụ vào đâu cả ! " là chuyển ngữ để Kiến Tánh.

 

Một khi Tâm không trụ là Phật Tánh ,

th́ nếu tâm ta làm được chuyện "Không trụ vào đâu cả ! " th́ ta Kiến Tánh tức th́ !

Đó là chuyện dĩ nhiên vậy !

 

Xin nhắc lại : "Không trụ" không phải là chuyển ngữ, không đủ để ta Kiến Tánh. Phải "Không trụ vào đâu cả ! " th́ ta mới Kiến Tánh tức th́ !

 

 

V) Lời bạt : Bạt Tụy pháp môn từ Đức Thế Tôn  và . . .

 

Bài viết này dẫn chứng lời Phật, để chỉ rằng Phật nói : "Không trụ vào đâu cả ! " th́ Kiến Tánh !

Bài viết thuần chỉ nói về những lời từ kim khẩu của Đức Thế Tôn  , không có biên thêm kiến giải của các vị Tổ, thiền sư Thiền Tông. Tôi cố t́nh viết bài luận này như vậy.

Có kiến giải của tôi trong bài này, nhưng thu hẹp vào mục đích : chứng tỏ rằng Phật đă dạy :

        "Không trụ vào đâu cả ! " th́ Kiến Tánh !

Trong Kinh Kim Cang, Phật nói "Không trụ vào đâu cả ! " ba lần :

_Lần thứ nhất :  "Không trụ vào đâu cả ! " là pháp an trụ tâm.

_Lần thứ nh́ : "Không trụ vào đâu cả ! " th́ Kiến Tánh !

_Lần thứ ba : Tâm "Không trụ vào đâu cả" là tâm Phật.

 

Như vậy, bài viết này đă đi quá tựa đề, đưa thêm ra đẳng thức :

       Tâm "Không trụ vào đâu cả" là tâm Phật

Và tôi nói thêm : đẳng thức này có trong Kinh Đại Bát Niết Bàn và kinh Đại Bảo Tích .

 

(mệnh đề

_"Không trụ vào đâu cả !" th́ Kiến Tánh .

là tương đương với mệnh đề

"Không trụ vào đâu cả ! " th́ Kiến Tánh tức th́ !

Bởi v́ : hễ Kiến Tánh th́ ‘Kiến Tánh tức th́’.

Nếu có độc giả nào không tin :

_hễ Kiến Tánh th́ ‘Kiến Tánh tức th́’

th́ tôi đành nói thêm rằng : Thiền Tông là như vậy , do đó mới là Thiền Đốn Ngộ !

)

 

 

Bài viết này đă tŕnh làng. . .

Bài viết này đă tŕnh làng. Tôi hi vọng rằng ít nhất các Phật Tử Đại Thừa sẽ công nhận rằng có một pháp môn Kiến Tánh, pháp môn này ("Không trụ vào đâu cả ! ") ở trong Kinh Kim Cang . Người Đại Thừa phải công nhận như vậy, v́ đó là điều Phật nói.

Thiết nghĩ cũng nên nêu ra đây một sự kiện quan trọng : pháp môn Kiến Tánh  này được Thiền tông thực hành và được thiên hạ biết đến hoàn toàn là nhờ vào công lao của Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn.

Hơn 1000 năm sau khi Phật nói Kinh Kim Cang, mới có người khám phá ra rằng Phật dạy Kiến Tánh ("Không trụ vào đâu cả ! ") trong Kinh Kim Cang . Người đó là Ngũ Tổ và ngài đă truyền bá pháp này.

Đây là một khám phá vĩ đại, một phương thức Thiền Tông vừa mới lạ vừa công truyền ; hơn nữa, lại là phương thức t tu, t chứng, t thành !

Đây là một sự kiện vĩ đại, một bước ngoặc lớn cho Thiền Tông nói riêng và Phật Pháp nói chung.

Uống nước nhớ nguồn, xin viết ra đây lời tri ân Ngũ Tổ , vị thiền sư vĩ đại.

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

 

Kinh sách tham khảo

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Kinh Kim Cang, dịch giả Đoàn Trung C̣n

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Duy Lực

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Kinh Kim Cang và Chánh Pháp chưa từng có, dịch và chú giải : Thích Huyền Vi

       Kinh Đại Bảo Tích, dịch giả Thích Trí Tịnh

 

 

 

             Trang Nhà Kiến Tánh www.kientanh.com

        --------------------------------------------------------------

        * Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư * Bài mới * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam *

------------------------------------------------------------------------------