Yếu chỉ Thiền Tông = Không trụ vào đâu cả !

 

                        Lê Anh Chí

__________________________________________

 

Dàn Bài :

I ) Có thể đưa đến sự Kiến Tánh, Nguyên Lư Vượt Nhập

II ) Đại ư Kinh Kim Cang 

III ) V́ định lực nhiều nên không Kiến Tánh

IV ) Thiền-tông chẳng tu thiền-định !

V ) Nhị Thừa trụ quán , ta không trụ

VI ) Yếu chỉ Thiền Tông 

__________________________________________

 

                Thiền Tâm ngọc bích liên thành,

             Ngút cao Bắc Đẩu rành rành Đại Bi -

                Thiền Tâm nào có so b́,

            Nhật th́ tự sáng, nguyệt th́ tuyệt xinh

                Thiền Tâm tự chỗ thiền sinh,

            Ưng Vô Sở Trụ, hiển minh Tánh hằng !

                ( Thiền Tâm  , Lê Anh Chí)

*

                Luyện Kim Cang, theo v́ Ngũ Tổ,   

                Tới Thiếu Lâm, bàn Ngộ Đạt Ma !

                     Hùng Tâm . . . rực rệt ráng pha,

               Tánh Ta tĩnh sáng như là nguyệt in !

                (Trượng Phu Ngâm, Lê Anh Chí)

*

                Nhị Thừa trụ quán , ta không trụ,

                Bồ Tát tế độ, ta tế tâm

                ( Thiền Tông  , Lê Anh Chí)

*

                Lửng lơ trời thắm, nguyệt hoàng hoa !

                Vằng vặc muôn đời, Tánh Đạt Ma

                Lan man đáy nước, lung linh ảnh,

                Chẳng trụ vào đâu cả ! : đến nhà !

                ( Vô Sở Trụ  , Lê Anh Chí)

*

 

Bài viết này xác định rằng Yếu chỉ Thiền Tông = Không trụ vào đâu cả !

và nói tại sao.

Bài viết này có tính cách tổng hợp : hầu hết những lư do đă được đưa ra ở những bài đoản luận trước.

 

 

I ) Có thể đưa đến sự Kiến Tánh, Nguyên Lư Vượt Nhập

 

Mệnh đề :

_ Không trụ vào đâu cả !

có thể đưa đến sự Kiến Tánh.

 

Đây là Nguyên Lư Vượt Nhập : Vượt rào vô thủy vô minh mà Nhập đất Như Lai !

 

Khi tâm ta làm được chuyện :

_ Không trụ vào đâu cả !

th́ tâm ta rốt ráo không có chỗ trụ, rốt ráo không có đối tượng. Do đó, ta có thể có đà để phiêu phiêu vượt rào Vô Thủy, nhảy một cái vào thẳng đất Như Lai . . .

Xem bài viết " Không trụ vào đâu cả !"

 

 

II ) Đại ư Kinh Kim Cang 

 

KINH Kim Cangkinh Thiền Tông t đời Ngũ T, ngài dạy rằng th tŕ KINH Kim Cang th Kiến Tánh.

Luyện  Kinh Kim Cang là một trong 3 phương thức Thiền Tông .

 

Mà Đại ư Kinh Kim Cang = Không trụ vào đâu cả !"

 

Xem bài viết " Đại ư Kinh Kim Cang = Không trụ vào đâu cả !"

Xem bài viết " Nguyên lư Phương Thức Thiền Tông "

 

 

III ) V́ định lực nhiều nên không Kiến Tánh

 

A La Hán v́ định lực nhiều nên không Kiến Tánh !

Kinh Đại Bát Niết Bàn  :

        Thinh Văn, Duyên Giác v́ định lực nhiều nên không thấy Phật Tánh !

Xem bài viết " Thiền-tông chẳng tu thiền-định !"

 

 

IV ) Thiền-tông chẳng tu thiền-định !

 

Xem bài viết " Thiền-tông chẳng tu thiền-định !"

 

 

V ) Nhị Thừa trụ quán , ta không trụ

 

Nhị Thừa trụ quán , ta không trụ

Nhị Thừa trụ tâm , ta không trụ !

Lư do có thể t́m thấy trong Kinh Đại Bát Niết Bàn  :

        Thinh Văn, Duyên Giác v́ định lực nhiều nên không thấy Phật Tánh !

Xem bài viết " Nhị Thừa trụ quán , ta không trụ"

 

 

VI ) Yếu chỉ Thiền Tông 

 

Yếu chỉ Thiền Tông = Không trụ vào đâu cả !

v́ những lư do đă kể trên.

 

Tóm lược lại những lư do đă kể trên :

 

Yếu chỉ Thiền Tông = Không trụ vào đâu cả ! :

V́ "Không trụ vào đâu cả !" có thể đưa đến sự Kiến Tánh

V́ "Không trụ vào đâu cả !" là Nguyên Lư Vượt Nhập của sự Kiến Tánh

V́ "Không trụ vào đâu cả !" là Đại ư Kinh Kim Cang

V́ "Không trụ vào đâu cả !" là ngược lại với định, mà A La Hán v́ định lực nhiều nên không Kiến Tánh

V́ "Không trụ vào đâu cả !" là ngược lại với định mà Thiền-tông chẳng tu thiền-định !

V́ "Không trụ vào đâu cả !" là ngược lại với định, với trụ tâm , mà "Nhị Thừa trụ quán , ta không trụ s"

 

"Không trụ vào đâu cả !" là một pháp môn siêu việt, là tuyệt chiêu của Thiền Tông và là Yếu Chỉ Thiền Tông !

 

Không trụ vào đâu cả !

 

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

 

Kinh sách tham khảo

Kinh :

        Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

        Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

        Cuộc đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán

        Kinh Kim Cang, dịch giả Đoàn Trung C̣n

        Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Duy Lực

        Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Thiện Hoa

        Kinh Lăng Nghiêm,  dịch giả   Trí Độ và Tuệ Quang

        Kinh THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG, dịch giả  Nhẫn Tế

        Kinh Trường A Hàm,  dịch giả   Thích Thiện Siêu

        Kinh Ngăớng,  dịch giả Phạm Kim Khánh

Ngữ Lục (đến đời Lục Tổ):

        Sáu cửa Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên

        Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Duy Lực

        Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh Trực

        Chứng Đạo Ca, Huyền Giác dịch giả Trúc Thiên

Ngữ Lục (sau đời Lục Tổ):

        Bá Trượng Ngữ Lục, dịch giả Thích Duy Lực

        Truyền Tâm Pháp Yếu, Hoàng Bá, dịch giả Thích Duy Lực

        Cội nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của thiền tông, Nguyệt Khê, dịch giả Mai Phúc Hiền

        Chơn tâm trực thuyết, Phổ Chiếu

        Lâm Tế Ngữ Lục

        Thiền Đốn Ngộ, nhiều tác giả : Huyền Giác, Huệ Hải, Thạch Thành Kim, Oánh Sơn,  Hư Vân; dịch giả Thích Thanh Từ

        Tọa Thiền Luận, Đại Giác, dịch giả Như Hạnh

        Tu tâm quyết, Phổ Chiếu

Sách :

        Thiền Sư Việt Nam, Thích Thanh Từ

        Tổ Thiền Tông, Thích Thanh Từ

*

*

Trang Nhà Kiến Tánh    www.kientanh.com

-------------------------------------------------------

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *

-------------------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư  * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *

-------------------------------------------------------------------------------------------

* Bài Xưa * Bài mới Kiến Tánh * Bài mới Trang LêAnhChí *

 --------------------------------------------------------------------------