Minh Tâm Kiến Tánh

 

       Lê Anh Chí

 

__________________________________________

 

Dàn Bài:

I) Trực Chỉ Minh Tâm , Kiến Tánh Thành Phật

II) Ư nghĩa của Trực Chỉ Minh Tâm

III) Minh Tâm , một đặc tính của Kiến Tánh

IV) Minh Tâm để/th́ Kiến Tánh

V) Nguyên động lực của Kiến Tánh, Minh Tâm , Kiến Tánh

VI) Minh Tâm là Kiến Tánh

VII) Minh Tâm khác với "thấy sáng" trong thiền-định

VIII) Lấy tâm truyền tâm

IX) Thông Tâm Kiến Tánh !

__________________________________________

 

 

 

I) Trực Chỉ MINH Tâm, Kiến Tánh Thành Phật

 

Mục đích tu thiền là MINH Tâm Kiến Tánh !. Ít ra , 30 năm trở về trước, người ta thường nói như vậy.

 

Cội nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của thiền tông, Thiền-sư Nguyệt Khê:

{{ Mục đích của Tham thiền là ǵ? Là muốn minh tâm kiến tánh. Cái quả minh tâm kiến tánh như thế nào? Là thấu triệt bổn nguyên, vượt ngoài tam giới, liễu thoát sanh tử, chẳng thọ hậu hữu, độ ḿnh độ người, phổ lợi chúng sanh. Ấy là mục đích cuối cùng của loài người. }}

 

Tôi nghĩ rằng " MINH Tâm Kiến Tánh " là do người ta :

_ghép hai câu cuối của bài kệ :

       Trực Chỉ MINH Tâm

       Kiến Tánh Thành Phật

_và rút gọn lại  (bỏ 4 chữ đầu và cuối) mà thành !

 

 

II) Ư nghĩa của Trực Chỉ Minh Tâm

 

Ư nghĩa của Trực Chỉ Minh Tâm:

 

1) MINH Tâm = tâm sáng

tâm sáng = Chân Tâm

Trực Chỉ MINH Tâm = Trực Chỉ Chân Tâm

 

2) MINH Tâm = làm sáng cái tâm

Trực Chỉ MINH Tâm = Trực Chỉ, làm sáng cái tâm

 

a) tâm = vọng tâm

Trực Chỉ MINH Tâm = Trực Chỉ, làm sáng vọng tâm

làm sáng vọng tâm th́ Kiến Tánh

 

b) tâm = chân tâm

Trực Chỉ MINH Tâm = Trực Chỉ, làm sáng Chân Tâm

Chân Tâm th́ dĩ nhiên đă tự sáng. Vậy, làm sáng Chân Tâm có nghĩa là làm Chân Tâm hiển lộ.

Do đó,

Trực Chỉ MINH Tâm = Trực Chỉ, làm Chân Tâm hiển lộ.

 

 

III) Minh Tâm , một đặc tính của Kiến Tánh

 

Minh Tâm là một đặc tính của Kiến Tánh : Kiến Tánh th́ thấy tâm tỏ sáng (Minh Tâm). Minh Tâm (làm sáng tâm) th́ Kiến Tánh.

Các thiền-sư khi diễn tả trạng thái Kiến Tánh có nói đến tâm tỏ sáng (Minh Tâm).

Kinh Pháp Bảo Đàn (dịch giả Thích Minh Trực) :

{{ _Sư lại nói k rằng:

Ông tênPháp Đạt 
Siêng tụng hoài, không dứt 
Tụng không theo âm thinh 
Minh Tâm mới gọi Phật 
_thấy một người khách tụng kinh.  Hu Năng này nghe qua, tâm liền m mang t sáng, mới hỏi khách tụng kinh

_Hu Năng này sanh tại x man, giọng nói nặng âm th ng, nh T Sư truyền pháp, nay đă được t sáng, th́ ch nên lấy tánh ḿnh đ ḿnh mới phải.  }}

 

K Kiến Tánh của ThiềnChân Nguyênời vua Hi Tông) :

{{

Ngh́n sôngớc lắng trăng in bóng,

Hoa n khắp nơi rực sắc hồng

. . .

Che trời che đất đây tâm báu,

Không c không kim t tánh châu.

Giá tr càn khôn chưa d tr,

Sáng ngời pháp giới vẫn hằng như

}}

 

 

IV) Minh Tâm để/th́ Kiến Tánh

 

Chữ Minh dùng trong "Minh Tâm Kiến Tánh" như trong câu :

_Mục đích tu thiền là Minh Tâm Kiến Tánh

là động từ, v́ Kiến là động từ .

Do đó,

MINH Tâm chỉ có thể có nghĩa:

       MINH Tâm = làm sáng cái tâm

 

Làm sáng Tâm để Kiến Tánh

Làm sáng Tâm th́ Kiến Tánh

 

sao phải/nên Làm Sáng Tâm ?

 

_Trích Luận Tối Thượng Thừa của Ngũ T :

 

{{ Kinh Thập Địa nói: "Trong thân chúng sanh Phật tánh Kim cang, như mặt trời tṛn đầy sáng suốt không ngăn ngại. Ch b mây đen ngũ ấm che đậy, như ngọn đèn đ trong b́nh, ánh sáng không th chiếu soi. Thí như thế gian támớng mây đều dậy, khắp nơi đều tối tăm. Mặt trời đâu tan hoại, tại sao không ánh sáng? Ánh sáng nguyên không hoại, b mây che.. . "  }}

 

Đoạn trích kinh trên của Ngũ Tổ giải thích được sự Minh Tâm Kiến Tánh :

       Làm cho Phật Tánh không bị ngăn che = = > Làm sáng Tâm

       Làm cho Phật Tánh không bị ngăn che = = >  Minh Tâm Kiến Tánh

 

 

V) Nguyên động lực của Kiến Tánh, Minh Tâm , Kiến Tánh

 

Sự Kiến Tánh thường diễn ra theo thứ tự sau :

a) Nguyên động lực của Kiến Tánh : thường là một chuyển ngữ

b) Minh Tâm ,

c) Kiến Tánh

 

Trong bài Nguyên Lư Vượt Nhập và Phá Nhập

 

1) NHẢY Một Cái vào thẳng đất Như Lai (Thiền Sư Huyền Giác)
(câu chuyển ngữ : nguyên động lực của Kiến Tánh)

NHẢY Một Cái : Minh Tâm

vào thẳng đất Như Lai : Kiến Tánh

 

2) Nguyên Lư Vượt Nhập : Vượt rào vô thủy vô minh mà Nhập đất Như Lai !

("Không trụ vào đâu cả ": nguyên động lực của Kiến Tánh)

Vượt rào vô thủy vô minh : Minh Tâm

Nhập đất Như Lai : Kiến Tánh

 

3) Nguyên Lư Phá Nhập là Phá rào vô thủy vô minh mà Nhập đất Như Lai !

(nghi-t́nh tan vỡ : nguyên động lực của Kiến Tánh)

Phá rào vô thủy vô minh : Minh Tâm

Nhập đất Như Lai : Kiến Tánh

 

 

VI) Minh Tâm là Kiến Tánh

 

Minh Tâm là Kiến Tánh ! Minh Tâm thường được dùng như đồng nghĩa với Kiến Tánh

Lư do là v́ ranh giới giữa Minh Tâm và Kiến Tánh thật lờ mờ. Khi hành giả ư thức được tâm sáng th́ đă Kiến Tánh rồi. Vả lại, Minh Tâm (tăm tỏ sáng) là một đặc tính chính yếu của sự Kiến Tánh  . Trong Kinh Lăng Nghiêm, Đức Như Lai gọi Phật Tánh là Thắng Tịnh Minh Tâm .

Do đó, trong Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, hay dùng chữ Minh Tâm (tăm tỏ sáng) để chỉ sự Kiến Tánh .

 

 

VII) Minh Tâm khác với "thấy sáng" trong thiền-định

 

Minh Tâm là một thuật ngữ của Thiền-tông. Minh Tâm khác với "thấy sáng" trong thiền-định .

Khi tu tập thiền-định ta thường "thấy sáng" :

_sau một thời gian tu tập, thỉnh thoảng ta thấy đốm sáng, cả những lúc không ngồi thiền

_lúc thiền định : ánh sáng chụp từ trên không xuống

_lúc nhập định , thấy sáng lên

Những "thấy sáng" này chẳng phải là "tâm tỏ sáng" (Minh Tâm).

"Tâm tỏ sáng" là thấy vũ trụ sáng, cảnh cảnh sáng,như như ( V́ "tâm sáng" nên cảnh sáng) .

 

 

VIII) Lấy tâm truyền tâm

 

Lấy tâm truyền tâm là pháp thiền Thiền Tông :

_thầy dùng sở ngộ của ḿnh, thiền lư của ḿnh, tùy theo căn cơ của tṛ mà chỉ điểm tṛ được Kiến Tánh .

_thầy Làm Sáng Tâm học tṛ .

_MINH Tâm thẳng không qua nhiều giáo điều , văn tự rườm rà.

 

Lấy tâm truyền tâm chính là  Làm Sáng Tâm, chính là Trực Chỉ MINH Tâm vậy.

 

 

IX) Thông Tâm Kiến Tánh !

 

Thay v́ nói "Minh Tâm Kiến Tánh" ta có thể nói "Thông Tâm Kiến Tánh!"

Như đă viết trong phần "IV) Minh Tâm để/th́ Kiến Tánh" :

{{ Đoạn trích kinh trên của Ngũ Tổ giải thích được sự Minh Tâm Kiến Tánh :

       Làm cho Phật Tánh không bị ngăn che = = > Làm sáng Tâm

       Làm cho Phật Tánh không bị ngăn che = = >  Minh Tâm Kiến Tánh}}

       Làm cho Phật Tánh không bị ngăn che =  Làm thông Tâm

Do đó,

       Làm cho Phật Tánh không bị ngăn che = = >  Thông Tâm Kiến Tánh

 

"Thông Tâm Kiến Tánh!" lại ứng hợp với bốn câu kệ sau của Đạt Ma Sư Tổ (Ngài trả lời câu hỏi "thế nào là Tổ?") :

       . . . Đạt đại đạo hề quá lượng

       Thông Phật Tâm hề xuất độ

       Chẳng cùng phàm thánh sánh vai

       Siêu nhiên tên gọi là Tổ

Xin nhớ, Đạt Ma Sư Tổ đă nói :

       Thông Phật Tâm hề .

 

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

 

Kinh sách tham khảo

Kinh :

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

       Cuộc đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán

       Kinh Kim Cang, dịch giả Đoàn Trung C̣n

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Kinh Kim Cang và Chánh Pháp chưa từng có, dịch và chú giải : Thích Huyền Vi

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Duy Lực

       Kinh Lăng Nghiêm,  dịch giả   Trí Độ và Tuệ Quang

Ngữ Lục (đến đời Lục Tổ):

       Sáu cửa Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên

       Luận Tối Thượng Thừa , Ngũ Tổ, dịch giả Thích Thanh Từ

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh Trực

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Duy Lực

       Chứng Đạo Ca, Huyền Giác,  dịch giả Trúc Thiên

Ngữ Lục (sau đời Lục Tổ):

       Bá Trượng Ngữ Lục, dịch giả Thích Duy Lực

       Truyền Tâm Pháp Yếu, Hoàng Bá, dịch giả Thích Duy Lực

       Cội nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của thiền tông, Nguyệt Khê, dịch giả Mai Phúc Hiền

       Chơn tâm trực thuyết, Phổ Chiếu

       Lâm Tế Ngữ Lục

       Thiền Đốn Ngộ, nhiều tác giả : Huyền Giác, Huệ Hải, Thạch Thành Kim, Oánh Sơn,  Hư Vân; dịch giả Thích Thanh Từ

       Tọa Thiền Luận, Đại Giác, dịch giả Như Hạnh

       Tu tâm quyết, Phổ Chiếu

Sách :

       Tứ Diệu Đế, Thích Thiện Hoa

       Thiền Sư Việt Nam, Thích Thanh Từ

       Tổ Thiền Tông, Thích Thanh Từ

       Cao Tăng Dị Truyện, Hạnh Huệ biên dịch

 

 

 

             Trang Nhà Kiến Tánh www.kientanh.com

        --------------------------------------------------------------

        * Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư * Bài mới * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam *

------------------------------------------------------------------------------