Định lư sống c̣n
của Thiền Tông
( Nguyên Lư Nguyên Lư Thiền
Tông [4] )
Lê
Anh Chí
__________________________________________
Dàn Bài :
I) Hệ thống hóa Thiền Tông
bằng Toán Học
II) Định lư sống c̣n của
Thiền Tông
III) Nguyênlư sống c̣n của Thiền
Tông
IV) Định lư tu hành của
Thiền Tông
__________________________________________
Lặn
hụp trong ái hà
Mà
chưa hề dâm dục
Bị
giam cầm địa ngục
Mà
tự tại như nhà
Chẳng
phải là sắc thanh
Cũng
không là vị xúc
Chẳng
thể tưởng tượng thành
V́
không phải là ư
Nơi
thánh không tăng
Nơi
phàm không giảm
Nơi
Đức Như Lai th́ tṛn đầy
Nơi
tục tử th́ vuông vắn . . .
(Phật
Tánh, Lê Anh Chí)
Lạc Ngă Tịnh,
Thường danh thể Tánh,
Chẳng nhiễm ô, dầu cảnh đọa đày
Thiền Tông pháp,
định lư này,
Là
đầu muôn việc, sự tầy vạn niên
Làm sao Kiến
Tánh là thiền !
( Định Đề Phật Tánh, Lê Anh
Chí)
Trong bài này :
_Hệ thống hóa Thiền Tông
bằng Toán Học : mục đích của loạt bài
Nguyên Lư Nguyên Lư Thiền Tông này
_Định lư sống c̣n của
Thiền Tông : đă nói trong " Phật Tánh chưa
hề ô nhiễm"; nhưng lập lại ở đây
v́ Nguyên Lư Nguyên Lư Thiền Tông chẳng thể
thiếu định lư này
_Định lư tu hành của Thiền
Tông : trước đây tôi đă gọi là ‘định
nghĩa’ , ở đây tôi nhấn mạnh rằng đây là
một nguyên lư suy ra từ định đề,
định lư.
I) Hệ thống hóa Thiền Tông
bằng Toán Học
Mục đích của tôi khi lập
Trang Nhà Kiến Tánh là để giải thích Thiền Tông,
v́ tôi thấy Thiền Tông hiện tại đă bị
hiểu lầm quá nhiều.
Giải thích Thiền Tông như
thế nào ? Tôi vốn dĩ là Toán Học gia, nên tôi áp dụng
lư luận Toán Học vào việc tŕnh bày kiến giải
của tôi. Và tôi có ư hệ thống hóa Thiền Tông
bằng Toán Học.
Do đó, lư luận của tôi, ngay
từ đầu, đă là :
nguyên
lư = = > cách hành đạo của Thiền Tông
_thiết lập những định
nghĩa
_thiết lập những nguyên lư
_giải thích tất cả những
vấn đề Thiền Tông bằng những định
nghĩa, nguyên lư đó.
Điều lư tưởng là : các
nguyên lư là những chân lư không thể chối căi
được. Và chân lư là lời Phật thuyết.
Thực tế th́ ta không thể có tất cả nguyên lư là
lời Phật thuyết được. V́ thế ,
Trong loạt bài Nguyên Lư Nguyên Lư Thiền Tông này, tôi dùng
những danh từ Tóan Học
sau :
1)
Định đề
Đây
là Chân Lư của Phật Giáo Đại Thừa . Chân Lư là
lời Phật thuyết.Tôi gọi là một định
đề; v́ không thể chứng minh cho mọi
người rằng đó là Chân Lư !
2)
Định lư
Là
những mệnh đề có thể chứng minh
được từ những định đề.
Với
hai thuật ngữ này , nguyên lư có ư nghĩa sau :
_định
đề : Chân
Lư trực tiếp từ Phật
_định
lư : Chân
Lư gián tiếp từ Phật ,chứng minh được
từ những định đề.
_chẳng phải là định
đề ,
định lư : đây là những kiến giải dùng
để giải thích những vấn đề Thiền
Tông. Những kiến giải này không thể hoàn toàn
chứng minh được từ những định
đề, do đó chẳng phải là định lư
,chẳng phải là lời Phật do đó chẳng
phải là định đề:
Loạt bài Nguyên Lư Nguyên Lư Thiền
Tông này :v́ Thiền Tông thuộc Đại Thừa,
nên những nguyên lư được thiết lập cũng
vô h́nh chung giải quyết một số vấn đề
Đại Thừa ; do đó c̣n được gọi
là Chân Lư theo Phật Giáo Đại Thừa.
Lư luận của tôi, ngay từ
đầu, đă là :
nguyên
lư = = > cách hành đạo của Thiền Tông
nhưng trước loạt bài này, tôi
chưa sắp đặt thành hệ thống, lư do là v́
một số vấn đề căn bản của
Thiền Tông cần
được giải thích trước đă.
Xin xác định thêm :
a) Tên của các nguyên lư đều do tôi đặt ra.
Vd : Định Đề ‘Biến
Diệt’
b) Hầu hết các Định
Đề đều trích
từ :
_Kinh
Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh
_Đại
Thừa Kim Cang Kinh Luận
_Kinh
Lăng Nghiêm, dịch giả Trí
Độ và Tuệ Quang
c) Nếu có định nghĩa , nguyên
lư nào xuất phát từ các vị Tổ Thiền Tông th́ tôi
có ghi rơ .
Vd :
_NHẢY
Một Cái vào thẳng đất Như Lai
là xuất phát từ TS Huyền Giác
(Chứng Đạo
Ca)
_Lời giải thích của Nguyên Lư mà
tôi gọi là Phá Nhập là kiến giải của thiền
sư Nguyệt Khê.
( Nếu tôi không có ghi tác giả th́ là
kiến giải của tôi)
II) Định lư sống c̣n của
Thiền Tông
1) Suy luận căn bản của Toán
Học (*)
a) Suy luận căn bản của Toán
Học (*) là như sau :
mệnh
đề
"A
= = > B"
là
tương đương với mệnh đề
"Không
B = = > Không A"
Đối với người
thường , th́ lư luận này hơi lạ, nhưng
đây quả là suy luận căn bản của Toán
Học .
Xin nhắc cho rơ :
mệnh đề "A = = > B"
không tương
đương với mệnh đề "Không A
= = > Không B"
Chú thích :
"A = = > B"
= "từ A suy ta B"
= "A do đó B"
= "nếu A th́ B"
b) Một cách Chứng Minh
Muốn Chứng Minh rằng
"A
= = > B"
ta Chứng Minh : "Không B = =
> Không A" (**)
Ngược lại, Muốn Chứng
Minh rằng
"
Không A = = > Không B"
ta Chứng Minh : " B = = > A"
(***)
2) Định lư sống c̣n của
Thiền Tông
Phật Tánh không hề bị ô
nhiễm.
3) Chứng Minh định lư
Chứng Minh 1
Theo định đề Phật Tánh
4 :
Phật
Tánh chẳng sinh , chẳng diệt
= = > Phật
Tánh chẳng bị diệt
= = > Phật
Tánh chẳng hề thay đổi.
( Bởi v́ :
theo Định đề Biến
Diệt (Định đề Lăng
Nghiêm 2) :
Biến đổi == >
bị Diệt
Mà Phật
Tánh chẳng bị diệt , nên
Phật Tánh chẳng hề thay đổi.
(theo Suy luận căn bản của
Toán Học (*))
).
Phật Tánh chẳng hề thay
đổi th́ không tăng, không giảm, không hề
được tô điểm thêm, không hề bị ô
nhiễm.
= = > Phật Tánh không hề bị ô
nhiễm.
DPCM (Điều Phải Chứng Minh).
Chứng Minh 2
theo định đề Phật Tánh
1 :
Phật Tánh là Thường,
Lạc, Ngă, Tịnh.
= = > Phật Tánh là Thường Ngă
= = > Phật Tánh chẳng hề thay
đổi
(Hai đặc tính Thường và Ngă
chứng tỏ rằng Phật Tánh chẳng thể nào thay
đổi.)
Phật Tánh chẳng hề thay
đổi th́ không tăng, không giảm, không hề
được tô điểm thêm, không hề bị ô
nhiễm.
= = > Phật Tánh không hề bị ô
nhiễm.
DPCM.
Chứng Minh 2 gọn hơn Chứng
Minh 1, nhưng tôi vẫn đưa ra Chứng Minh 1 bởi
v́ nhiều ngưới sẽ chẳng chấp
nhận :
Thường Ngă = = > chẳng hề
thay đổi
Giải thích điều này rất
mệt.
III) Nguyênlư sống c̣n của Thiền
Tông
Từ
Tổ Ca Diếp tới Tào Khê
Ẩn
hiện pháp mầu nói ngộ, mê
Đánh
thức Phật Tâm thiên cổ dậy,
Tỉnh
giấc mộng dài, giấc lê thê
(Pháp
Ẩn Hiện , Lê Anh Chí)
Bởi v́ Phật Tánh không hề
bị ô nhiễm nên mới nói ngộ, nói mê. Nên mới có
Thiền Tông !
Xưa nay, Phật Tánh vốn
tự viên thành ;
từ vô thỉ, Phật Tánh của ta vốn viên măn, tṛn
đầy, trong sáng, và vốn là Đại Niết Bàn . Cái
điều cao siêu, linh dị nhất là Phật Tánh không
hề bị ô nhiễm. Đây cũng là điều may
mắn cho tất cả chúng sinh, v́ nếu Phật Tánh của
ta bị ô nhiễm th́ ôi thôi ta c̣n biết về đâu ? Ví
như ḥn ngọc quí, cứ mỗi kiếp lại thêm
tỳ vết, sạn cát ; th́ sau vô lượng kiếp
cái ḥn ngọc quí đó sẽ thành cái chi chi ?? Quí
th́ hết rồi, c̣n ngọc th́ chẳng ra ngọc
Giả sử muốn lọc lừa cho ra lại viên
ngọc cũ , th́ biết phải làm sao ?
Chính v́ Phật Tánh không
hề bị ô nhiễm mà ta có thể Kiến Tánh !
Nên mới có Pháp Môn Kiến Tánh !
Nên mới có Thiền Tông !
Do đó :
Phật Tánh không hề bị ô nhiễm =
Nguyênlư sống c̣n của Thiền Tông
IV) Định lư tu hành của
Thiền Tông
1) Định lư tu hành của Thiền
Tông
Tu Hành đối với Thiền Tông
chẳng phải là tu sửa mà là ‘tu để ngộ (
Kiến Tánh) ‘.
Giải thích :
_chẳng phải tu sửa v́ Phật
Tánh không hề bị ô nhiễm
_Kiến Tánh là đạt
được mục đích tu hành, v́ Phật Tánh là Thường,
Lạc, Ngă, Tịnh :
V́ Ngă,
nên Phật Tánh là thật có.
V́
Thường, Ngă, nên Phật
Tánh là vĩnh hằng.
V́ Lạc, Ngă,
nên Phật Tánh là thung dung , tự tại
V́ Thường, Tịnh, nên Phật Tánh là giải thoát
2) Định lư thiền hành của
Thiền Tông
Thiền hành của Thiền Tông
là : Làm sao Kiến Tánh là thiền !
Giải thích : giống như
phần 1)
*
* Lê Anh Chí *.
_____________
Kinh sách tham khảo
Kinh :
Kinh
Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh
Đại
Thừa Kim Cang Kinh Luận
Cuộc
đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch
giả Thích Trung Quán
Kinh
Kim Cang, dịch giả Đoàn Trung C̣n
Kinh
Kim Cang, dịch giả Thích Duy Lực
Kinh
Kim Cang, dịch giả Thích Thiện Hoa
Kinh
Lăng Nghiêm, dịch giả Trí
Độ và Tuệ Quang
Kinh
THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG, dịch giả Nhẫn
Tế
Kinh
Trường A Hàm, dịch
giả Thích
Thiện Siêu
Kinh Vô Ngă Tướng,
dịch
giả Phạm Kim
Khánh
Ngữ Lục (đến đời
Lục Tổ):
Sáu
cửa Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ,
dịch giả Trúc Thiên
Kinh
Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Duy
Lực
Kinh
Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh
Trực
Chứng Đạo Ca, Huyền Giác, dịch giả Trúc Thiên
Ngữ Lục (sau đời Lục
Tổ):
Bá
Trượng Ngữ Lục, dịch giả Thích Duy
Lực
Truyền
Tâm Pháp Yếu, Hoàng Bá, dịch giả Thích Duy Lực
Cội
nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của
thiền tông, Nguyệt Khê, dịch giả Mai Phúc Hiền
Chơn
tâm trực thuyết, Phổ Chiếu
Lâm
Tế Ngữ Lục
Thiền
Đốn Ngộ, nhiều tác giả :
Huyền Giác, Huệ Hải, Thạch Thành Kim, Oánh
Sơn, Hư Vân; dịch
giả Thích Thanh Từ
Tọa
Thiền Luận, Đại Giác, dịch giả Như
Hạnh
Tu tâm
quyết, Phổ Chiếu
*
*
Trang Nhà Kiến Tánh www.kientanh.com
-------------------------------------------------------
* Trang Chính
* M
ụ c L ụ c * Đoản
Luận * Thơ *
------------------------------------------------------------------------------
* Hộp Thư * Nối kết Trang Nhà Phật
Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *
------------------------------------------------------------------------------
* Bài
Xưa
* Bài
mới Kiến Tánh * Bài
mới Trang LêAnhChí *
---------------------------------------------------------------