Thiền Định và Thiền Thiền Tông
(
Nguyên Lư Nguyên Lư Thiền Tông [5] )
Lê Anh Chí
__________________________________________
Dàn Bài :
I) Định đề Kiến Tánh
II) Thiền Tông chẳng tu Thiền
Định
III) Thiền Định : những
nấc thang
IV) Kiến Tánh = Nhảy Một Cái . .
.
V) Khéo dùng phương tiện
VI) Cái định cực kỳ thâm sâu
__________________________________________
I) Định đề
Kiến Tánh
1. Định đề Kiến Tánh 1
Thinh
Văn, Duyên Giác v́ định lực nhiều nên không
thấy Phật Tánh !
Chân lư
này được nói đến trong Kinh Đại Bát
Niết Bàn
2. Định đề Kiến Tánh 2
Bồ Tát Văn Thù phải tu (Thánh-đạo
) vô lượng đời mới Kiến Tánh
Chân lư
này được nói đến trong Kinh Đại Bát
Niết Bàn
3. Định đề Kiến Tánh 3
Khéo dùng phương tiện th́ có
thể Kiến Tánh
Chân lư
này được nói đến trong Kinh Đại Bát
Niết Bàn
II) Thiền Tông chẳng tu
Thiền Định
V́ Định đề Kiến Tánh 1
( Thinh Văn, Duyên Giác v́ định lực nhiều nên không
thấy Phật Tánh )
Nên :Thiền Tông chẳng tu
Thiền Định
Xem bài viết " Thiền-tông
chẳng tu thiền-định !"
III) Thiền Định :
những nấc thang
1) Thiền định có đẳng
cấp. Sự thay đổi đẳng cấp này, ví
như leo thang lên từng nấc. Cái thay đổi của
Tâm , của cái thấy lớn nhất là khi vào định ;
rồi ‘định sanh hỉ, lạc’, nhập Nhị
thiền. Đây là sự thay đổi khá dài, ví như leo
lên một lúc 4 , 5, 6 nấc cầu thang. C̣n những cái
định khác : Tam,
Tứ, thiền , Tứ Không sự thay đổi ví như
bước lên từng nấc thang một.
Cái thay đổi của Tâm , của
cái thấy trong thiền định này làm cho nhiều
người tu Thiền Định tưởng lầm
rằng mỗi lần nhập một tầng Thiền
Định tức là Ngộ. Từ đó đưa
đến những phê phán sai lầm của họ về
Thiền Tông.
2) Nấc
thang cuối cùng là Diệt Thọ Tưởng Định : đắc A
La Hán, thoát luân hồi.
3) Sự
tu tập những tầng thiền này làm
cho (vọng) tâm trở nên
nhu nhuyễn sáng chói ; do đó ,
ta có thể điều khiển được , an trụ
được (vọng)
tâm và cuối cùng diệt được các lậu hoặc.
Thiền
định : ví
như những nấc thang
C̣n Kiến tánh th́ khác. . .
IV) Kiến Tánh = Nhảy
Một Cái vào thẳng đất Như Lai
Trong Chứng Đạo Ca ,Thiền
Sư Huyền Giác
đă diễn tả sự Kiến Tánh như sau :
NHẤT SIÊU trực nhập Như Lai địa
mà Trúc Thiên
dịch :
Một nhẩy
vào liền đất Như Lai .
đây là bản dịch
‘chính thức’
được nhiều
người công nhận.
Tôi dịch là :
NHẢY Một Cái vào thẳng
đất Như Lai
Dịch là Nhảy Một Cái th́ gợi
h́nh, gợi ư hơn và nhất là Việt hơn. Nhảy Một Cái c̣n nói lên được sự hoát nhiên của
Ngộ.
Đây là cái nhảy
siêu không gian, vượt thời gian.
2) siêu không gian
Nhảy
từ Vọng tâm sang Chân tâm,
từ thế giới Tam Độc sang thế giới Thường Lạc Ngă Tịnh,
từ vũ trụ Ái Dục sang vũ trụ
Phật Tánh , từ vũ trụ chúng sinh
sang vũ trụ chư Phật.
3) vượt
thời gian
Nhảy
vượt ngược
thời gian từ rào Vô
Thủy Vô Minh sang Đại Niết Bàn, từ nghiệp chướng của vô lượng kiếp sang thời điểm Vô Sinh !
Để :
_NHẢY
Một Cái vào thẳng đất Như Lai
có hai cách :
_Vượt Nhập : Vượt
rào vô thủy vô minh mà Nhập đất Như Lai
_Phá Nhập :
Phá rào vô thủy vô minh mà Nhập đất Như Lai
Đây là 2 nguyên lư mà tôi gọi là :
Nguyên Lư Vượt Nhập và Nguyên Lư Phá Nhập.
V) Khéo dùng phương tiện
Khéo dùng
phương tiện th́ có thể Kiến Tánh .
V́ Định đề Kiến Tánh
3 (Khéo dùng phương tiện
th́ có thể Kiến Tánh)
Nên phương
thức Thiền Tông xưa nay vẫn là những
phương tiện thiện xảo .
Trọng tâm của Thiền Tông
xưa nay vẫn là những phương tiện thiện
xảo .
Cho nên, như ta biết, việc tu hành
của pháp môn Kiến Tánh gồm 3 Phương Thức:
1)
truyền tâm ấn tâm (giáo ngoại biệt truyền)
2)
tự tu bằng Kinh Kim Cang
3) khán
công án, thoại đầu
th́ cả 3 Phương Thức này
đều là những phương tiện thiện xảo :
Phương Thức 1) :
phương tiện thiện xảo là những chuyển
ngữ mà thầy ‘ban’ cho tṛ, căn cứ vào căn cơ
của tṛ.
Phương Thức 2) : Kinh
Kim Cang chứa những chuyển ngữ làm cho ta có thể thấy Tánh.
Phương Thức 3) : dùng
công án, thoại đầu để khởi nghi t́nh, dùng
nghi t́nh làm nhất niệm vô minh để phá vô thủy vô
minh.
Khéo dùng phương tiện th́ có
thể Kiến Tánh . Đây là chân lư, v́ đây là Phật
Ngôn !
Thế nhưng, măi măi , phần
đông Phật Tử, ngoài Thiền Tông, sẽ chỉ trích
Thiền Tông ở điểm này . Măi măi, họ sẽ
chẳng chịu tin rằng với một chuyển
ngữ mà ta có thể thấy Tánh. Họ nghĩ rằng vô
minh bắt rễ đă lâu, nghiệp chướng đă quá
sâu dầy, chẳng thể Kiến Tánh ! ít ra
, chẳng thể Kiến Tánh trong một kiếp ;
cần 3 A Tăng Kỳ kiếp mới được !
Ta có thể Kiến Tánh trong
một kiếp !
Lư do là : Phật Tánh không hề
bị ô nhiễm .
Phật Tánh chỉ bị ngăn che,
che khuất, vướng víu bởi vô minh, nghiệp
chướng . Do đó , nếu ta có thể vượt ra
khỏi, bứt ra được, phá hủy
được những
ngăn che vướng víu đó , th́ nhảy
được vào đất Như Lai.
Khéo dùng phương tiện th́ có
thể Kiến Tánh !
VI) Cái định cực
kỳ thâm sâu
Thỉnh thoảng người tu
thiền có thể vô h́nh chung nhập vào cái định
cực kỳ thâm sâu. Những nhập định này
chẳng phải là Kiến Tánh !
1) HT Huệ Tŕ
nhập định 700 năm !
Câu chuyện hi hữu, không tiền
khoáng hậu này được kể trong Duy Lực
Ngữ Lục :
--------------
. . . Ngài
Huệ Tŕ, sư
đệ của ngài Huệ Viễn, ở Lư
Sơn từ giă
Sư huynh, đi vào
tỉnh Tứ Xuyên. Trên đường đi thấy có một cây
rất cao to, lại có chỗ
trống rỗng bên trong, bèn
chui vào trong nhập định, sau đó lỗ chui bị bít,
người ngoài chẳng ai hay. Trải qua một thời gian, do sấm sét khiến cây bị
chẻ ngă, ngài từ trong
bọng cây té nhào ra, tóc dài
quấn cùng thân thể, nhưng vẫn chưa xuất định. Dân làng xung quanh
lúc đầu tưởng ngài đă chết, v́ thấy c̣n
hơi ấm mà chẳng cách nào khiến
tỉnh lại, bèn chở vào
kinh thành báo với vua.
Vua sai Thiền sư khiến cho xuất định, hỏi:
- Pháp sư nhập
định lúc nào?
- Mới hồi
năy.
Xong ngài hỏi lại:"Sư huynh tôi là Huệ Viễn, lúc này c̣n
ở Lư Sơn không?"
Mọi người
tính ra mới biết ngài nhập định đă bảy trăm năm. Vua hỏi:
- Nay pháp sư có mong muốn
ǵ không?
Đáp: Không.
Vua nói: Trẫm ban cho chùa chiền để làm Trụ
tŕ?
Ngài từ chối, chỉ xin được trở về núi.
---------------
Nhập định 700 năm ! Thật
là cao siêu !
Nhưng đây là Định . Và
nhập định này chẳng phải là Kiến Tánh !
Chẳng phải là điều tu
tập của Thiền
Tông !
2) HT Hư Vân
HT Hư Vân (1840-1959) Kiến Tánh vào
năm 56 tuổi trong một kỳ đả thiền
thất ở chùa Cao Mân. Trong đời HT, cũng có những
lần ngài vô h́nh chung nhập vào cái định cực
kỳ thâm sâu.
Ví dụ : năm ngài 68 tuổi,
ở Vọng Các, một hôm đang giảng kinh th́ ngài
bỗng dưng nhập định 7 ngày.
V́ thành tích này, mà Quốc Vương
Thái Lan và vài ngàn người đến qui y với ngài.
Xin nhắc : HT Hư Vân đă
Kiến Tánh và đó là điều quan trọng đối
với Thiền Tông ; c̣n những lần ngài nhập
vào cái định cực kỳ thâm sâu th́ chỉ là thứ
yếu ! Nhập định chẳng phải là
điều tu tập, mục đích của Thiền Tông !
*
*
* Lê Anh Chí *.
_____________
Kinh sách tham khảo
Kinh :
Kinh
Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh
Đại
Thừa Kim Cang Kinh Luận
Cuộc
đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch
giả Thích Trung Quán
Kinh
Kim Cang, dịch giả Đoàn Trung C̣n
Kinh
Kim Cang, dịch giả Thích Duy Lực
Kinh
Kim Cang, dịch giả Thích Thiện Hoa
Kinh
Lăng Nghiêm, dịch giả Trí
Độ và Tuệ Quang
Kinh
THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG, dịch giả Nhẫn
Tế
Kinh
Trường A Hàm, dịch
giả Thích
Thiện Siêu
Kinh Vô Ngă Tướng,
dịch
giả Phạm Kim
Khánh
Ngữ Lục (đến đời
Lục Tổ):
Sáu
cửa Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ,
dịch giả Trúc Thiên
Kinh
Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Duy
Lực
Kinh
Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh
Trực
Chứng Đạo Ca, Huyền Giác, dịch giả Trúc Thiên
Ngữ Lục (sau đời Lục
Tổ):
Bá
Trượng Ngữ Lục, dịch giả Thích Duy Lực
Truyền
Tâm Pháp Yếu, Hoàng Bá, dịch giả Thích Duy Lực
Cội
nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của
thiền tông, Nguyệt Khê, dịch giả Mai Phúc Hiền
Chơn
tâm trực thuyết, Phổ Chiếu
Lâm
Tế Ngữ Lục
Thiền
Đốn Ngộ, nhiều tác giả :
Huyền Giác, Huệ Hải, Thạch Thành Kim, Oánh
Sơn, Hư Vân; dịch
giả Thích Thanh Từ
Tọa
Thiền Luận, Đại Giác, dịch giả Như
Hạnh
Tu tâm
quyết, Phổ Chiếu
Duy
Lực Ngữ Lục
Trang Nhà Kiến Tánh www.kientanh.com
--------------------------------------------------------------
* Trang Chính
* M ụ c L ụ c * Đoản Luận
* Thơ *
------------------------------------------------------------------------------
* Hộp Thư
* Bài mới
* Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam *
------------------------------------------------------------------------------