Chứng minh rằng Niết Bàn của Phật khác với Niết Bàn của A La Hán (dùng Kinh điển Nhị Thừa)

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Người Nhị Thừa không công nhận Phật Tánh

I) Chứng minh (dùng Kinh điển Nhị Thừa)

II) Phụ lục 1: Kinh Ngăớng hàm ư rằng . . .

III) Phụ lục 2: Phật đắc đạo t T Thiền

IV) Phụ lục 3: Phật ấn chứng rằng Đại Ca Diếp "tương đương" với Phật

V) Phụ lục 4: Kinh Đại Thừa giải thích

__________________________________________

 

 

ALH = A La Hán

 

Chứng minh rằng Niết Bàn của Phật khác với Niết Bàn của A La Hán (dùng Kinh điển Nhị Thừa). Chứng minh này tôi đă nói đến trong bài Kiến Tánh Thành Phật, nhưng khá vắn tắt.

( Xem bài

       Kiến Tánh Thành Phật

       Kiến Tánh Thành Phật 2

 )

Ở đây, tŕnh bày đầy đủ hơn.

Ngoài ra, bài viết này có thêm ba dẫn chứng từ trong Kinh Nhị Thừa ; những điều dẫn chứng này hàm ư rằng Niết Bàn của Phật khác với Niết Bàn của A La Hán

 

 

 

Dẫn nhập : Người Nhị Thừa không công nhận Phật Tánh

 

Trong Phật Giáo Nhị Thừa, không hề có chữ Phật Tánh. Người Nhị Thừa không công nhận Phật Tánh. Và dĩ nhiên trong Phật Giáo Nhị Thừa không có chuyện : Phật đă Kiến Tánh Thành Phật. Họ bảo rằng : Phật là A La Hán.

Đại Thừa bảo rằng Phật quả là A La Hán, nhưng Phật hơn A La Hán it nhất một bực : Phật đă Kiến Tánh Thành Phật 

Trong Phật Giáo Nhị Thừa, Niết Bàn của Phậtlà Niết Bàn của A La Hán.

Trong Phật Giáo Đại Thừa, Niết Bàn của Phật, khác với Niết Bàn của A La Hán.

 

Sự khác biệt này -hầu hết Phật Tử đều biết- là do trong mười mấy năm đầu chuyển pháp luân, Phật quyền phương tiện chỉ nói Nhị Thừa. Đến khi Phật thuyết Đại Thừa, nhiều vị A La Hán không bằng ḷng, có lúc biết Phật sắp thuyết Đại Thừa, họ lễ Phật rồi bỏ đi ! . . .

 

Vậy mà, ta có thể t́m thấy , trong kinh điển Nhị Thừa, một số điều chứng tỏ rằng Niết Bàn của Phật, khác với Niết Bàn của A La Hán . . .

 

 

I) Chứng minh  (dùng Kinh điển Nhị Thừa)

 

===== Kinh Đại Bát-Niết-Bàn (Kinh Trường Bộ , (Nhị Thừa)):

8. Rồi Thế Tôn nhập định thiền. Xuất thiền, Ngài nhập Nh thiền. Xuất Nh thiền, Ngài nhập Tam thiền. Xuất Tam thiền, Ngài nhập T thiền. Xuất T thiền, Ngài nhập định Không biên x. Xuất Không biên x, Ngài nhập định Thức biên x. Xuất Thức biên x, Ngài nhập định s hữu x. Xuất S hữu x, Ngài nhập định Phi tưởng phi phiởng x. Xuất Phi tưởng phi phiởng x, Ngài nhập Diệt thởng định.

Khi ấy tôn gi Ananda nói với tôn gi Anuruddha: - Thưa Tôn gi, Thế Tôn đă diệt đ. - Này Hiền gi Ananda, Thế Tôn chưa diệt đ. Ngài mới nhập Diệt thởng định.

9. Rồi xuất Diệt thởng định, Ngài nhập Phi tưởng phi phiởng x định. Xuất Phi tưởng phi phiởng x, Ngài nhập s hữu x định. Xuất s hữu x, Ngài nhập Thức biên x định. Xuất thức biên x, Ngài nhập không biên x định. Xuất không biên x, Ngài nhập định T thiền. Xuất T thiền, Ngài nhập định Tam thiền. Xuất Tam thiền, Ngài nhập định Nh thiền. Xuất Nh thiền, Ngài nhập định thiền.

Xuất thiền, Ngài nhập định Nh thiền. Xuất Nh thiền, Ngài nhập định Tam thiền. Xuất Tam thiền, Ngài nhập định T thiền. Xuất T thiền, Ngài lập tức diệt đ. =====

 

Nhận xét :

1) Sư Tử Phấn Tấn Tam Muội

Xuất nhập các từng thiền như sau :

_xuất nhập Tứ Thiền Bát Định, theo chiều thuận : thiền, Nh thiền, Tam thiền, T thiền, Không biên x,Thức biên x, s hữu x, Phi tưởng phi phiởng x.

_rồi nhập Diệt thởng định

_rồi xuất nhập Tứ Thiền Bát Định, theo chiều nghịch : Phi tưởng phi phiởng x, s hữu x định, Thức biên x định, không biên x định, T thiền, Tam thiền, Nh thiền, thiền.

 

là Sư Tử Phấn Tấn Tam Muội

 

2) Phật nhập Niết Bàn từ Tứ Thiền :

_Phật nhập Sư Tử Phấn Tấn Tam Muội một ṿng

_rồi Phật nhập thiền, Nh thiền. Tam thiền, T thiền

_từ Tứ Thiền  nhập Niết Bàn.

 

3) Kinh Trường A Hàm cũng  diễn tả như vậy

 

Phật nhập Niết Bàn từ Tứ Thiền !

Sự kiện này chứng tỏ rằng :

_Đại Niết Bàn, Niết Bàn của Phật, khác với Niết Bàn của A La Hán

 

Tại sao vậy ?

_Bởi v́ nếu Niết Bàn của Phật là Niết Bàn của A La Hán, th́ Phật đă nhập Niết Bàn ở Diệt thởng định.

(Diệt thởng định là Niết Bàn của A La Hán).

 

 

II) Phụ lục 1: Kinh Ngăớng hàm ư rằng . . .

 

Vô Ngă chẳng có nghĩa là "Không có Ngă" , mà là "chẳng phải là Ta" .

Xem bài

       Từ Vô Ngă đến Chân Ngă  _con đường hợp lư và hiển nhiên !

 

Kinh Ngăớng (của Nh Thừa) :

{{

Vậy như T Khưu nghĩ thế nào, thân này thường c̣n hay thường?
- Bạch Thế tôn, là thường .
- Cái thường là kh năo hay hạnh phúc?
- Bạch Thế tôn là kh
- Vậy, hợp chăng nếu nghĩ đến cái thường, kh năo tạm b với ư tưởng: Cái này của tôi, đâytôi, đây là t ngă của

- Bạch Đức Thế Tôn, chắc chắnkhông hợp .
- Cùng một th ấy, nầy hỡi các T Khưu, th, tưởng, hành, thức, đều thường kh Vậy, hợp chăng nếu nghĩ đến cái thường, kh năo tạm b với ư tưởng: Cái này của tôi, đâytôi, đây là t ngă của tôi?
- Bạch đức Thế tôn, chắc chắnkhông hợp .
- Như vậy, này hỡi các T Khưu: Tất c các sắc, dầu quá kh, hiện tại hay tương lai, bên trong hay ngoại cảnh, thô kệch hay vi tế, thấp hèn hay cao thượng, xa hay gần, phải được nhận thức theo thựcớng của -
- Cái này không phải của tôi, đây không phảitôi, cái này không phải là t ngă của Tất c các th, tưởng, hành, thức, dầu quá kh, hiện tại hay tương lai, bên trong hay ngoại cảnh, thô kệch hay vi tế, thấp hèn hay cao thượng, xa hay gần, phải được nhận thức theo thựcớng của . . .

}}

 

Trong đoạn kinh trên, Phật đă lập đi lập lại lời giải thích Vô Ngă :

{{ - Cái này không phải của tôi, đây không phảitôi, cái này không phải là t ngă của }}

Rơ ràng rằng Vô Ngă là "chẳng phải là Ta".

 

Không những thế,

       {{nầy hỡi các T Khưu, th, tưởng, hành, thức, đều thường kh Vậy, hợp chăng nếu nghĩ đến cái thường, kh năo tạm b với ư tưởng: Cái này của tôi, đâytôi, đây là t ngă của tôi?
- Bạch đức Thế tôn, chắc chắnkhông hợp }}

 

luận của Phật là : nếuNgă th́ phải Thường không kh.

Vậy th́, ngay trong Kinh Ngăớng của Nh Thừa Phật đă nói đến hai đặc tính của Ngă : Thường Lạc.

 

Thế nhưng , thành ALH, th́ không cần đắc hai đặc tính Ngă Lạc.

 

Đó là v́

       Niết Bàn của Phật, khác với Niết Bàn của A La Hán

 

 

III) Phụ lục 2: Phật đắc đạo t T Thiền

 

Cả Kinh điển Nhị Thừa và Đại Thừa đều nói rằng Phật đắc đạo t T Thiền

Điều này hàm ư rằng

       Niết Bàn của Phật, khác với Niết Bàn của A La Hán

 

Nếu Niết Bàn của Phật là Niết Bàn của A La Hán, th́ khi đó, ở Ni Liên Thiền, Phật đă nhập Diệt thởng định 7 ngày 7 đêm thành A La Hán rồi !

 

 

IV) Phụ lục 3: Phật ấn chứng rằng Đại Ca Diếp "tương đương" với Phật

 

Nếu có ai có "quyền" xưng là Phật, th́ người đó là Đại Ca Diếp.

 

Phật nhiều lần ấn chứng rằng Đại Ca Diếp "tương đương" với Phật, rằng Như Lai chứng pháp môn ǵ th́ Đại Ca Diếp cũng chứng pháp môn đó. Sự ấn chứng này trong Kinh diển Nhị Thừa cũng có ghi rơ.   

 

Phật ấn chứng rằng Đại Ca Diếp "tương đương" với Phật, rằng Như Lai chứng pháp môn ǵ th́ Đại Ca Diếp cũng chứng pháp môn đó.

Vậy th́,

       Như Lai chứng ngộ Niết Bàn của Phật th́ Đại Ca Diếp cũng chứng Niết Bàn của Phật

Đó là lư do tại sao trong tất cả các A La Hán đệ tử của Phật, chỉ có Đại Ca Diếp là "tương đương" với Phật

 

Đó là v́

       Niết Bàn của Phật, khác với Niết Bàn của A La Hán

 

 

V) Phụ lục 4: Kinh Đại Thừa giải thích

 

Đến khi Phật giảng Đại thừa, Phật nói đến Phật Tánh. Phật TánhChân Ngă, bốn đặc tính: Thường , Lạc, Ngă, Tịnh. (Kinh Đại Bát Niết Bàn)

 

Kinh Đại Bát Niết Bàn :

       Phật Tánh bốn đặc tính: Thường, Lạc, Ngă, Tịnh. Phật TánhPhật , Đại Niết Bàn, là Niết Bàn của Phật.

       Niết Bàn của ALH là Thường, Tịnh

 

Niết Bàn của Phật, khác với Niết Bàn của A La Hán. Niết Bàn của A La Hán thiếu hai đặc tính : Lạc, Ngă.

 

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Kinh sách tham khảo

Kinh :

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, Kinh Trường Bộ (Nhị Thừa),dịch giả Thích Minh Châu

       Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

       Cuộc đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán

       Kinh Kim Cang, dịch giả Đoàn Trung C̣n

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Kinh Kim Cang và Chánh Pháp chưa từng có, dịch và chú giải : Thích Huyền Vi

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Duy Lực

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Thiện Hoa

       Kinh Lăng Nghiêm,  dịch giả   Trí Độ và Tuệ Quang

       Kinh THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG, dịch giả Thích Nhẫn Tế

       Kinh Trường A Hàm,  dịch giả   Thích Thiện Siêu

       Kinh Trường Bộ (Nhị Thừa),dịch giả Thích Minh Châu

       Kinh Ngăớng,  dịch giả Phạm Kim Khánh

       Pháp Trích Lục, Huỳnh văn Niệm trích lục.

Ngữ Lục (đến đời Lục Tổ):

       Sáu cửa Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Duy Lực

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh Trực

       Chứng Đạo Ca, Huyền Giác,  dịch giả Trúc Thiên

Sách :

       Nam Hoa Kinh, Trang Tử, dịch giả Ngô Tất Tố

       Nam Hoa Kinh, Trang Tử, dịch giả Nguyễn Hiến

       Tứ Diệu Đế, Thích Thiện Hoa

 

       Cuộc đời Thánh Tăng Đại Ca Diếp, Nguyễn Điều,

       Cuộc đời Tôn Giả Xá Lợi Phất, Nguyễn Điều,

       Cuộc đời Tôn Giả Mục Kiền Liên, Nguyễn Điều,

 

       Mặc Tử,  Nguyễn Hiến

*

*

Trang Nhà Kiến Tánh    www.kientanh.com

-------------------------------------------------------

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư  * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *

------------------------------------------------------------------------------

* Bài Xưa * Bài mới Kiến Tánh * Bài mới Trang LêAnhChí *

 ---------------------------------------------------------------