Mục Lục Đoản Luận Kiến Tánh 2

 

Trang Nhà Kiến Tánh www.kientanh.com

 

 

Mục Lục những bài luận cập nhật trước tháng 8-2008 ,

        bấm vào - - >  Luận 1

 

 

Cập nhật tháng 8-2008

83)          HiểuBiếtTinNhận Chân Tâm là điều kiện cần thiết  tối thiểu để tu theo Thiền Tông

84)          Đạt Ma Sư Tổ 2

 

Cập nhật tháng 9-2008 :

85)          Chứng minh rằng Niết Bàn của Phật khác với Niết Bàn của A La Hán (dùng Kinh điển Nhị Thừa)

86)          Xếp đặt lại Trang Chính, những điều quan yếu của sự Kiến Tánh và Thiền Tông

 

Cập nhật tháng 10-2008 :

87)          Pháp thiền hành "Không trụ vào đâu cả !"

88)          Diễn tả lại, một cách khác, các pháp thiền hành đă nói đến trên Trang Nhà Kiến Tánh (tính đến ngày 1-10-2008) 1          ( "Không trụ vào đâu cả !" , Phương pháp lưng thẳng, Phương pháp tập thở , Pháp an tâm của Tổ Đạt Ma)

 

Cập nhật tháng 11-2008 :

89)          Diễn tả lại, một cách khác, các pháp thiền hành đă nói đến trên Trang Nhà Kiến Tánh (tính đến ngày 1-10-2008) 2          ( Pháp Bích Quán của Tổ Đạt Ma, Quán các pháp là huyễn, Sát Na Định, Niệm niệm không trụ (Ngũ Tổ) )

90)           Kiến Tánh Thành Phật 3

 

Cập nhật tháng 12-2008 và đầu tháng 1-2009 :

91)          Kiến Tánh Thành Phật 4

92)          Mục Lục của Mục Lục Đoản Luận

93)          Linh hồn, tức vọng tâm, đi luân hồi

 

Cập nhật Tết Kỷ Sửu (đầu tháng 2-2009 , Tết vào ngày 26/1/2009):

94)          Giải đáp câu đố của Lục Tổ trong Kinh Pháp Bảo Đàn

 

Cập nhật tháng 3-2009:

95)          Phật Tánh chẳng phải là Đại Ngă, chẳng phải là Tiểu Ngă ;    Phật Tánh, Chân Tâm, vọng tâm, linh hồn, Đại Ngă, Tiểu Ngă, Vô Ngă , Tự Tâm, Diệu Tâm . . .

96)          Diễn tả lại, một cách khác, các pháp thiền hành . . . 3

                ( Quán Vô Ngă theo Kinh Vô Ngă Tướng )

 

Cập nhật đầu tháng 4-2009 :

97)          Pháp Thiền của Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn, vị thiền sư vĩ đại 2

                ( Diễn tả lại, một cách khác, các pháp thiền hành . . . 4 )

Cập nhật đầu tháng 5-2009 :

98)          Quán Không _-Quán rằng các pháp là Không

                ( Diễn tả lại, một cách khác, các pháp thiền hành . . .5 )

Cập nhật đầu tháng 7-2009 :

99)          Nguyên lư Thiền định. Nguyên tắc đạt giải thoát bằng Thiền định

Cập nhật đầu tháng 8-2009 :

100)        Quán theo Tâm Kinh _-Quán cho đến rốt ráo không

                ( Diễn tả lại, một cách khác, các pháp thiền hành . . .6 )

Cập nhật trung tuần tháng 9-2009 :

101)        Phật Tánh là Vô Sinh chẳng phải Bất Sinh. A La Hán là Bất Sinh chẳng phải Vô Sinh . . .      (Bài này cũng đăng trên Trang Nhà LêAnhChí, nhưng với tựa đề ‘Tiểu Long Nữ thất trinh chớ chẳng bất trinh . . .’)

Cập nhật trung tuần tháng 11-2009 :

102)        Phương pháp làm lưng thẳng ra 2

Cập nhật đầu tháng 8-2010 :

103)        Thấy ngổn ngang những mấy ngàn tâm

Cập nhật Tết Nhâm Th́n:

104)         ‘‘Mong đầu năm, cuối năm, giữa năm gặp may !’’

105)        HTNg Anh nói ‘Một là Đại Anh Hùng, hai là Đại Lưu manh’

(Danh xưng Đại Trượng Phu ! 2)

Cập nhật Tháng 3-2012:

106)        Thiền Định và Thiền Thiền Tông 2

(Bài viết này so sánh Thiền Định và Thiền Thiền Tông, và là bài thứ 2. Đáng lẽ đây là bài thứ nhất, v́ nói về căn bản, nói điều thiết yếu : so sánh mục đích của Thiền Định và mục đích của Thiền Thiền Tông. Nhưng đây là bài thứ 2 , v́ tôi muốn đưa ra một câu trả lời thiết thực cho câu hỏi : Làm thế nào, người tu Thiền Định có thể xác định được rằng đă đạt được Tâm giải thoát ???  ...)

 

Cập nhật Tháng 4-2012:

107)                Vua Lê Thái Tông là Phật Tử thuần thành 

(Vua Lê Thái Tông là Phật Tử thuần thành . Đối với lịch sử, cần xác định điều này, v́ Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , quốc sử của nhà Trịnh , vu khống rằng vua bức tử Lê Ngân v́ ông thờ Phật Quan Âm trong nhà. Thật là lời vu khống rất quái đản : thờ Phật Quan Âm th́ có tội lỗi ǵ đâu, nhất là chính Vua Lê Thái Tông cũng thờ Phật Quan Âm  ...)

 

Cập nhật Tháng 5-2012:

108)        Diêm Vương có Nghiệt Kính đài ... Làm sao Nghiệt Kính đài lại có thể biết hết bí mật của tất cả chúng sinh ???

( Nhiều người cứ nhất định nói phét rằng họ là người tốt, người từ bi và nhất định chối bai bải, chối phăng mọi hành động , mọi lời nói xấu xa của họ ; tới lúc chết, bị Diêm Vương kết tội, họ cũng chối bai bải. Thế là Diêm Vương sai đem ra Nghiệt Kính đài , họ nh́n vào Nghiệt Kính đài và thấy những hành động xấu xa của họ hiện ra mồn một, nghe thấy những lời nói xấu xa mà họ vừa chối bai bải. Thế là hết đường chối căi !

Bài luận này đặt câu hỏi : Làm sao Nghiệt Kính đài lại có thể biết hết bí mật của tất cả chúng sinh ??? _-và đưa ra đáp án cho câu hỏi  này ... )

 

Cập nhật Tháng 6-2012:

109)        Hồ Quí Ly bị bắt ở núi Thiên Cầm

( Hồ Quí Ly đă thề với Trần Nghệ Tông rằng : ‘‘Nếu thần không biết dốc ḷng trung, hết sức giúp Quan gia để truyền đến con cháu về sau th́ trời sẽ ghét bỏ thần’’ . Lời thề này của Hồ Quí Ly thật là dởm : thường, để chứng tỏ ḷng thành, người ta thề sẽ chịu những h́nh phạt nặng như : bị chết dưới muôn ngàn mũi tên, phân thây muôn đoạn, chớ ai lại thề ‘‘ trời sẽ ghét bỏ’’. Rơ ràng là HQL tự biết rằng sẽ làm phản , nên dọn trước cho hắn ta h́nh phạt nhẹ nhàng là ‘bị trời ghét’ !

Lời thề này, dù gượng gạo và gian xảo, lại rất thiêng : sau Hồ Quí Ly bị bắt ở núi Thiên Cầm ...

Bài luận này đă đăng trên   TrangNhà LêAnhChí nay đăng ở đây và viết thêm ‘Lời b́nh của người Phật Tử’ )

 

110)        Trần Nguyên Hăn khấn Trời xin soi xét và bị Trời quở phạt ngay lập tức !!!    Những lời tuyên bố của Trần Nguyên Hăn đều SAI !

( Kế ‘Kim thiền thoát xác’ của Trần Nguyên Hăn 3 )

 

( Theo Lịch triều hiến chương loại chí, Trần Nguyên Hăn đă tuyên bố rằng 

_-Vua Lê Thái Tổ có tướng mạo của Việt vương Câu Tiễn

_-Có thể cùng sống lúc hoạn nạn

_-Chẳng thể cùng sống lúc sung sướng

Trần Nguyên Hăn lại nói, trước khi nhảy xuống sông :

_-Tôi ‘‘Với vua cùng mưu việc cứu dân’’

_-‘‘Nay nghĩa lớn đă định, vua muốn giết tôi’’

_-‘‘Hoàng thiên có biết xin soi xét cho’’

Bài viết này chứng minh từng điểm một rằng : Những lời tuyên bố của Trần Nguyên Hăn đều SAI. Tôi cũng đưa ra một nhận xét dĩ nhiên, một suy xét hiển nhiên, mà chưa có sử gia nào nói đến, đó là để trả lời lời ‘khấn’ của Trần Nguyên Hăn (‘‘Hoàng thiên có biết xin soi xét cho’’), ... Hoàng thiên đă nổi giận, đánh đắm thuyền Trần Nguyên Hăn !

Trần Nguyên Hăn đă bị Trời quở phạt !

Bài luận này đă đăng trên   TrangNhà LêAnhChí nay đăng ở đây và viết thêm ‘Lời b́nh của người Phật Tử’ )

 

Cập nhật Tháng 7-2012:

111)        Lời người quân tử nói ra như rựa chém đá, Lời người ta nói ra như rựa chém đá ; Khẩu nghiệp và Khẩu nghiệp của người Việt

( Hoài Nam vương nhà Hán nói rằng người Việt khinh bạc, tráo trở, ...)

 

Cập nhật tháng 8 và 9-2012:

112)        Danh xưng Đại Trượng Phu  3

( Đại Trượng Phu, Anh Hùng, theo thế gian và Phật-pháp )

(  Bài viết này bàn về ư nghĩa các từ Đại Trượng Phu, Anh Hùng, theo thế gian và Phật-pháp . Sau khi bàn về ‘Tŕnh Dục luận Đại trượng phu’ , về sự việc ‘ Vua Anh Hùng (Đại Trượng Phu) th́ không giết hại công thần’, tôi nói đến một số vua Anh Hùng ta và Tàu : vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông, Tống Thái Tổ, Đường Thái Tông ; và vài công nghiệp Anh Hùng của các vua ấy)

 

113)        Nguyệt tợ loan cung bất xạ nhân !

( Trăng như ṿng cung chẳng bắn người )

( Bài Luận Anh-hùng này có thể lấy tựa đề :

        Hơn nhau một tiếng Anh-hùng  mà thôi!         (Ca dao)

Nhưng tôi lại lựa một câu văn trang nhă :

Nguyệt tợ loan cung bất xạ nhân ! (Trăng như ṿng cung chẳng bắn người)

Lư do là ‘bất xạ nhân’ nói lên Khí tượng Anh-hùng, Khí tượng Đại Trượng Phu, Khí tượng của Anh-hùng chân chính, bất xạ nhân như :

_-Vua Lê Thái Tổ  tha mười vạn hàng binh, trả về Tàu hơn 30 vạn người

_-Vua Lê Thái Tổ không hề dùng những cực h́nh lăng tŕ, voi dầy, xé xác

_-Vua Lê Thái Tổ dùng đức nhân trị thiên hạ

_-vua Lê Thái Tổ không bao giờ giết hại con cái người phản nghịch

_-vua ta chưa từng giết oan một người nào (theo sử thần nhà Lê)

_-lời vua ta giảng dạy cho dân chúng : ‘bản tâm của người nhân đức là không muốn giết người bao giờ’

_-vua ta chia đất cấp ruộng cho dân chúng ...)

 

Cập nhật tháng 10-2012:

114)        Nguyệt tợ loan cung bất xạ nhân 2

( Luận Anh-hùng 2 )

( Bài Luận Anh-hùng này tiếp tục với các tiết mục

_-Kẻ sĩ v́ tri kỷ dẫu chết cũng đành !

_-Uổng đưa người đẹp đi ngh́n dặm (Triệu Khuôn Dẫn và Triệu Kinh Nương)

_-Mỹ nhân chẳng sánh với Anh-hùng

_-Thục nữ sánh với Anh-hùng : cha mẹ Khổng Tử

Tiết mục cuối (Thục nữ sánh với Anh-hùng) khá dài : phân tích câu nói của bà Nhan Trưng Tại , nêu ra 2 điều không được các sử gia để ư đến : Khổng Tử là con của một bậc anh hùng cái thế và Khổng Tử là ḍng dơi vua Thành Thang, một Thánh vương ... )

 

Cập nhật tháng 11-2012 (và tháng 2-2013):

115)        Nguyệt tợ loan cung bất xạ nhân 3

( Luận Anh-hùng 3 )

(Bài Luận Anh-hùng này tiếp tục với các tiết mục

_-Lời bàn thêm về ông Thúc Lương Ngột và bà Nhan Trưng Tại

_-Lời bàn thêm về Khổng Tử

Những lời bàn thêm này nói về một số điều không được các sử gia để ư đến. Sau đó bàn về

_-Thượng Hầu Lê Khôi : cổ kim đệ nhất vơ-tướng Anh-hùng !

_-Tiêu Hà chẳng Anh-hùng

_-Trương Lương chẳng công thành thân thoái, chẳng thành công và chẳng Anh-hùng

Tiết mục cuối (Trương Lương chẳng phải là Tướng Quốc lư tưởng, chẳng công thành thân thoái, chẳng thành công và chẳng Anh-hùng), tôi đă bàn đến ngay từ lúc bắt đầu Trang Nhà này, ở đây chỉ nói về vấn đề thiết yếu : mục đích Trương Lương (Khôi phục nước Hàn), Trương Lương tu tiên để lánh đại nạn ...... )

 

Cập nhật tháng 4-2013 :

116)        Có nên tu pháp môn niệm Phật ?

 

117)        B́nh luận Tam Quốc và sử nhà Lê: Gia Cát Lượng cầu sao khấn Trời xin tuổi thọ và không được thọ, Trần Nguyên Hăn khấn Trời xin soi xét và bị Trời quở phạt ngay lập tức ;      Luân lư của hai câu chuyện

( Bài này b́nh luận về những lời b́nh luận sai lầm, quái đản của La Quán Trung, của các ‘sử gia’ hiện đại về 2 sự kiện : a) Gia Cát Lượng cầu sao xin tuổi thọ và không được thọ,  b) Trần Nguyên Hăn khấn Trời xin soi xét và bị Trời quở phạt ngay lập tức . Hai người này (Gia Cát Lượng và Trần Nguyên Hăn) đều được xem là lương tướng hiền thần ; nhưng Gia Cát Lượng chẳng phải là lương tướng hiền thần và Trần Nguyên Hăn là kẻ phản nghịch. Hai người này (Gia Cát Lượng và Trần Nguyên Hăn) đều khấn Trời, và Trời không chấp nhận lời khấn của họ ...)

 

Cập nhật tháng 5-2013 :

118)        Thánh nhân đăi kẻ khù khờ, Thánh nhân là kẻ khù khờ !  

 

Cập nhật tháng 6/7-2013 :

119)        Lời phi lộ (Trang Nhà Kiến Tánh)

(Trang Nhà Kiến Tánh xuất hiện từ 3-2005, măi đến nay (6-2013), mới có Lời Phi Lộ, th́ quả là trễ tràng. Đành nói rằng Trễ c̣n hơn Không ! Vả lại, quả nên có Lời Phi Lộ, để chỉ định, xác định tư tưởng chủ yếu của Trang Nhà Kiến Tánh và giải thích tại sao lại có một số bài chính yếu ngoài và trong Thiền Tông. Bài này sẽ nói về chiều hướng tương lai của Trang Nhà ... Bài có nhiều chi tiết, nên khá dài, đây là phần đầu, phần sau sẽ đăng vào lần cập nhật tới (và sẽ nói đến vấn đề trả lời điện thư) ...)  

 

Cập nhật tháng 8-2013 :

120)        Lời phi lộ 2  (Trang Nhà Kiến Tánh)

(Tiếp tục những đề tài của bài trước, bài này bàn về

_-Lời phi lộ  của Lời phi lộ : Lời phi lộ 1 đă bao quát mục đích của  Trang Nhà Kiến Tánh. Khi bắt đầu Trang Nhà, tôi định chỉ viết khoảng bao nhiêu đó _-về phần đoản luận . Tôi cũng nói đến việc không có th́ giờ trả lời các điện thư trong phần này  

_-Phương pháp làm lưng thẳng ra : Tất cả các môn phái thiền, Yoga, nội công đều nhấn mạnh vào sự việc giữ lưng thẳng khi tập luyện, thế nhưng không môn phái nào nói đến Phương pháp làm lưng thẳng ra. Tôi đă đặt vấn đề (làm thế nào để lưng thẳng ra) và đưa ra đáp án ...

_-những vấn đề căn bản và quan trọng của Thiền đă bàn trên Trang Nhà Kiến Tánh ..)  

 

121)        Nếu Trần Nguyên Hăn năm 1429 bị chết đuối th́ đó là Trần Nguyên Hăn bị Trời giết chớ chẳng phải bị Vua Lê Thái Tổ giết

 ( Bài này đưa ra một suy luận dĩ nhiên, hiển nhiên, đương nhiên : a) V́ Trần Nguyên Hăn mưu phản, bị bắt, TNH lại phỉ báng đức vua, lại c̣n dám kêu trời soi xét, và Hoàng thiên đă soi xét bằng cách nổi giận , đánh đắm thuyền Trần Nguyên Hăn  b) Cho nên : Nếu Trần Nguyên Hăn năm 1429 bị chết ch́m th́ đó là Trần Nguyên Hăn bị Trời giết chớ chẳng phải bị Vua Lê Thái Tổ giết  ...

Bài này đang đăng trên TN LêAnhChí, nay đăng ở đây , thêm ‘Lời B́nh của người Phật-tử’ và thuộc vào đề mục ‘báo ứng nhăn tiền của những lời thệ hải minh sơn , trong lịch sử’ ...)

 

Cập nhật tháng 9-2013 :

122)        Lời phi lộ 3   (Trang Nhà Kiến Tánh)

( Tiếp tục những đề tài của Lời phi lộ , bài này bàn về

_-hiểu lầm ,dùng lầm chữ Ngă, Vô Ngă : Vô Ngă chẳng có nghĩa là "Không có Ngă" , mà là "chẳng phải là Ta" , "chẳng phải là Ngă" ; (do đó : Từ Vô Ngă đến Chân Ngă là con đường hợp lư và hiển nhiên !)

_-hiểu lầm rằng ‘Không có linh hồn’ ; thật ra : Không có linh hồn bất biến, có linh hồn không bất biến

_-hiểu lầm rằng một số pháp môn là Thiền-tông

_-sự thực hành ‘‘Không trụ vào đâu cả !’’ và các pháp quán : quán Vô Ngă, quán Tâm-kinh, Quán Không ...

_-danh từ quan yếu trong Nho, Phật, Lăo, Mặc  )

 

123)        Trần Nguyên Hăn không hề tự sát !

( Trần Nguyên Hăn bị Trời giết chớ chẳng phải là Trần Nguyên Hăn tự sát nếu Trần Nguyên Hăn bị chết đuối năm 1429 )

( Cũng như bài trước, bài này đưa ra một suy luận dĩ nhiên, hiển nhiên, đương nhiên : a) V́ Trần Nguyên Hăn mưu phản, bị bắt, TNH lại phỉ báng đức vua, lại c̣n dám kêu trời soi xét, và Hoàng thiên đă soi xét bằng cách nổi giận , đánh đắm thuyền Trần Nguyên Hăn  b) Cho nên : Nếu Trần Nguyên Hăn năm 1429 bị chết đuối th́ đó là Trần Nguyên Hăn bị Trời giết chớ chẳng phải là  Trần Nguyên Hăn tự sát ; Trần Nguyên Hăn không hề tự sát ! _-ngược lại với điều mà các sử gia thường cả quyết  xưa nay ...

Bài này đang đăng trên TN LêAnhChí, nay đăng ở đây , thêm ‘Lời B́nh của người Phật-tử’ và thuộc vào đề mục ‘báo ứng nhăn tiền của những lời thệ hải minh sơn , trong lịch sử’  ... )

 

Cập nhật tháng 9/10-2013 :

124)        Tôi thuyết ‘Phương pháp làm lưng thẳng ra’ năm 1978 ...

( Tôi rất xem trọng ‘Phương pháp làm lưng thẳng ra’. Bởi v́ :

_-tất cả các môn phái thiền, Yoga, nội công đều nhấn mạnh vào sự việc giữ lưng thẳng khi tập luyện

_-chẳng phải hễ muốn lưng thẳng th́ lưng sẽ thẳng

thế nhưng, không môn phái nào nói đến Phương pháp làm lưng thẳng ra.  Công lao của tôi là ở chỗ : đặt vấn đề (làm thế nào để lưng thẳng ra) và đưa ra đáp án. Một hôm, năm 1978, tôi có thuyết ‘Phương pháp làm lưng thẳng ra’ cho một số người. Phản ứng của hầu hết mọi người là : họ có vẻ nhạt nhẽo xem thường cái Phương pháp này ; tuy nhiên lúc ấy có một Phép lạ hiện ra ... )

 

125)        Lời nguyền của Vua Lư Huệ Tông

( Trần Thủ Độ, ngoại thích của nhà Lư, phản vua, cướp ngôi nhà Lư, giết hại tông thất nhà Lư . Lúc ấy, vua Lư Huệ Tông đă không c̣n làm vua, cũng không c̣n làm Thái Thượng hoàng, đă bỏ đi tu mà lại c̣n bị bức tử . Trước khi chết, vua Lư Huệ Tông có lời nguyền rằng "... con cháu ngươi cũng sẽ bị như thế". Báo ứng rành rành, đúng như lời nguyền của Lư Huệ Tông và c̣n thảm khốc  hơn : chính vua Trần Nghệ Tông nhà Trần, nghe lời ngoại thích Hồ Quí Ly, diệt nhà Trần ...

Bài này đang đăng trên TN LêAnhChí, nay đăng ở đây , thêm ‘Lời B́nh của người Phật-tử’ và thuộc vào đề mục ‘báo ứng nhăn tiền của những lời thệ hải minh sơn , trong lịch sử’ ... )

 

126)        Trần Nguyên Hăn bị Trời đánh !

( Cũng như hai bài trước về Trần Nguyên Hăn, bài này đưa ra một suy luận dĩ nhiên, hiển nhiên, đương nhiên : a) V́ Trần Nguyên Hăn mưu phản, bị bắt, TNH lại phỉ báng đức vua, lại c̣n dám kêu trời soi xét, và Hoàng thiên đă soi xét bằng cách nổi giận , đánh đắm thuyền Trần Nguyên Hăn  b) Cho nên : Rơ ràng là Trần Nguyên Hăn bị Trời đánh !

(C̣n nếu Trần Nguyên Hăn năm 1429 bị chết đuối th́ đó là Trần Nguyên Hăn bị Trời giết chớ chẳng phải là bị Vua Lê Thái Tổ giết , Trần Nguyên Hăn bị Trời giết chớ chẳng phải là Trần Nguyên Hăn tự sát ; Trần Nguyên Hăn không hề tự sát ! _-ngược lại với điều mà các sử gia thường cả quyết  xưa nay ...). Bài này đang đăng trên TN LêAnhChí, nay đăng ở đây , thêm ‘Lời B́nh của người Phật-tử’ và thuộc vào đề mục ‘báo ứng nhăn tiền của những lời thệ hải minh sơn , trong lịch sử’ ... )

Cập nhật tháng 10/11-2013 :

127)        Hai người tranh luận Phật-pháp ngoài đường phố và ‘Tâm là Phật, Phật là Tâm’

( Hồi kư )

 

Cập nhật tháng 11/12-2013 :

128)        Gia Cát Lượng và Trần Nguyên Hăn thiệt to gan ! ( lời khấn trời )

( Trong những lời thệ hải minh sơn  trong lịch sử, th́ lời khấn Trời  của Gia Cát Lượng và Trần Nguyên Hăn là to gan lớn mật hơn hết ; do v́ họ đă dùng lời gian dối, giả dối, mà khấn Trời !

Bài này sẽ phân tích xem những lời khấn Trời ấy gian dối, giả dối, xấu xa ra sao và kết luận rằng Gia Cát Lượng là kẻ xấu xa,  Trần Nguyên Hăn c̣n xấu xa hơn nhiều … )

 

129)        Những câu nói câu văn nổi tiếng bị dịch sai...

( Câu nói nổi tiếng của Tổng Thống Kennedy (Ask not ...), Que sera sera , ‘‘Bất muội nhân quả !’’ ...  )

( Bài này nói về sự dịch sai những câu nói câu văn nổi tiếng như

_-Câu nói nổi tiếng của Tổng Thống Kennedy (Ask not ...)

_-Bài ca ‘Que sera sera’

Sau đó, những câu nói câu văn đạo nổi tiếng, chữ Hán và chữ Hán-Việt :

_-Vô Ngă

_-Thiên địa bất nhân

_-Bất muội nhân quả ! ... )

 

Cập nhật tháng 11-2014 :

130)                Lục Tổ nói: "Ta không hiểu Phật Pháp" Tại sao ?

( Trong Pháp Bửu Đàn Kinh, Lục Tổ nói: "Ta không hiểu Phật Pháp" Tại sao  Lục Tổ lại nói điều vô lư như thế ? Như mọi điều viết trong sách, trong Kinh ;  ta chỉ cần đọc kỹ cả đoạn Kinh có câu nói đó th́ hiểu ... )

 

Cập nhật tháng 12-2014 :

131)        Thần Tiên Thánh Phật

( Bài này diễn tả các danh vị Thần Tiên Thánh Phật, các danh vị được xếp đặt từ thấp đến cao, có thể xem như là bài tiếp theo của bài 20 (Thánh Nhân không có t́nh , chỉ có . . . Đại T́nh ! ). Bài này cũng diễn tả những tương quan giữa Thần Tiên Thánh Phật và liên hệ với con người...)

 

Cập nhật tháng 1-2015 :

132)                Định nghĩa định danh 5

( Bài Định nghĩa định danh 5 này là bài đầu tiên mang tựa đề ‘Định nghĩa định danh’, nhưng mang số 5, v́ một số bài trước có thể được xem là ‘Định nghĩa định danh’. Bài được viết chung cho cả hai TrangNhà Kiến Tánh và TrangNhà LêAnhChí

Những bài trước: ...)

 

Cập nhật Tết Ất Mùi (tháng 2-2015) :   

133)        Cúc Hiên Tiên Sinh Hội-nguyên Lê Đ́nh Diên 2

( Bài viết thứ hai này về Cúc Hiên Tiên Sinh Lê Đ́nh Diên (1824-1883) nói về những đóng góp văn hóa như viết văn bia cho đa số đ́nh chùa ở địa phận Hà Nội, viết tựa sách ... và trở lại phương châm Quân Tử Thành Mỹ. Bài này cũng đăng trên TrangNhà Kiến Tánh, v́ những đóng góp văn hóa kể trên và v́ tôi sẽ dùng những phân tích danh từ trong Quân Tử Thành Mỹ trong một bài đoản luận tới ...)

 

134)                Định nghĩa định danh 6 

( Tiếp tục loạt bài ‘Định nghĩa định danh’, bài này nói về những từ ngữ Phật giáo (như Tăng Thống Quốc Sư Bản Lai Diện Mục Hằng Hà sa số Truyền đăng ...) , ngoài Phật giáo như Điện Hạ, Các Hạ, Túc Hạ, Tại Hạ, Điểm yếu, yếu điểm, Cô gia, Quả nhân... )

 

Cập nhật tháng 3-2015 :   

135)         Định nghĩa định danh 7

( Bài ‘Định nghĩa định danh 7’ này nói về những từ ngữ Phật giáo và văn hóa sau : Vô cực ( +∞ , -∞ và ∞), Bang, Đánh thắng, Đánh bại, Lăo Phật gia, ‘Chẳng ra khỏi bàn tay của Đức Như Lai’, Cách vật, Cách trí, Miếu hiệu, thụy hiệu, niên hiệu, Truy tặng truy phong, người hiền. )

 

Cập nhật tháng 8-2015 :   

136)        Trực Chỉ Nhân Tâm hay Trực Chỉ Chân Tâm ?  4

( Bài kệ của Tổ Đạt Ma :

        Ngoài giáo truyền riêng

        Chẳng lập văn tự

        Chỉ thẳng nhân-tâm  / Chỉ thẳng Chân Tâm

        Kiến Tánh Thành Phật

Với câu 3 có thể là :

        Chỉ thẳng nhân-tâm (Trực Chỉ Nhân Tâm)

hay

        Chỉ thẳng chân-tâm  (Trực Chỉ Chân Tâm)

Là một vấn đề tranh luận của nhiều Phật tử Thiền Tông, Tôi đă viết ba bài đoản luận về vụ này. Bài này đưa ra một nghĩa khác của ‘‘nhân tâm’’, dùng những phân tích từ ngữ trong Quân Tử Thành Mỹ của Cúc Hiên Tiên Sinh Hội-nguyên Lê Đ́nh Diên 2 ...)

 

Cập nhật tháng 9-12 / 2015 :   

137)        Chân Tâm là Phật, Phật là Chân Tâm

( Trước cửa nhà vua Thành Thái , hai người tranh luận Phật-pháp ngoài đường phố 2 )

( Bài này trước tiên nói rằng nơi tôi nghe được câu ‘Tâm là Phật, Phật là Tâm’ là ở trước cửa nhà của vua Thành Thái, sau đó, bàn về ‘Chân Tâm là Phật, Phật là Chân Tâm’ với đại ư : ‘Chân Tâm là Phật, Phật là Chân Tâm’ Nguyên lư căn bản của Thiền Tông; và trả lời câu hỏi : Tại sao ta có thể Kiến Tánh, nên Kiến Tánh ?? )

 

Cập nhật Tết Bính Thân và tháng 1-3 / 2016:

138)        Vua Lê Thái Tông là Phật Tử thuần thành 2

( Vua Lê Thái Tông không hề bức tử ông Lê Ngân )

(Trong bài trước (107:    Vua Lê Thái Tông là Phật Tử thuần thành) tôi có ngỏ ư ngạc nhiên rằng một vị vua ‘đức như vua Thuấn’ lại có thể bức tử ông Lê Ngân v́ một tội nhỏ, từ lúc ấy, tôi đă đọc lại nhiều lần đoạn văn của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư nói về vụ án đó, và đi đến kết luận rằng Vua Lê Thái Tông không hề bức tử ông Lê Ngân. Bài này đưa ra những lư do tại sao tôi có thể quả quyết như vậy )

 

139)                Trạng Tŕnh là cư sĩ Phật giáo

( Cư sĩ  là Phật tử tu tại gia , do đó chữ ‘Phật giáo’ trong tựa đề (‘Trạng Tŕnh là cư sĩ Phật giáo’) là thừa ; nhưng tôi vẫn dùng, để nhấn mạnh rằng Trạng Tŕnh Phật tử. Bài này trưng những bằng chứng rằng Trạng Tŕnh là cư sĩ, sau đó nói đến những đóng góp của Trạng Tŕnh cho Phật giáo...)

 

Cập nhật tháng 4-7/ 2016:

140)        Thần Tiên Thánh Phật 2

( Bài này, tiếp tục bài 131 ( Thần Tiên Thánh Phật ) , bàn về :

_-liên hệ  giữa Thần Tiên Thánh Phật với con người, vd Trần Nguyên Hăn  được (bị) nhà Mạc truy tặng đại vương là bất hạnh lớn cho Trần Nguyên Hăn chớ chẳng phải được làm thần,

_-Sinh vi Tướng  tử vi Thần ?,

_-Thần cai trị Thánh không cai trị,

_-tại sao Tôn Ngộ Không lại tự xưng là Tề Thiên Đại Thánh,

_-tại sao Đạt Lai Lạt Ma chẳng phải là vua-và-Thần, vua-và-Trời

 vv ... ) 

 

Cập nhật tháng 8-12 / 2016:

141)        Vô độc tất trượng phu, Vô độc là bản chất của Đại Trượng Phu      ( Danh xưng Đại Trượng Phu 4 )

[ Đọc truyện , nhất là Tiểu thuyết kiếm hiệp, thỉnh thoảng ta lại gặp câu "Vô độc bất trượng phu" (nghĩa là, không độc hiểm th́ chẳng phải là Đại trượng phu), là câu các nhân vật xảo trá, độc ác trong truyện dùng để biện bạch cho hành động xảo quyệt, mưu sâu kế độc của họ. "Vô độc bất trượng phu" hiển nhiên là SAI ! sự thực hiển nhiên là "Vô độc mới là Đại trượng phu", "Vô độc tất trượng phu" ... ]

 

142)                Tôi đă đến cửa Quỉ Môn Quan, nhiệt độ 23°C

( Bài này, nửa đoản luận nửa hồi kư, diễn tả những sự việc từ tối 19/1/2014 lúc bọn SAMU đến nhà tôi đến lúc tôi nằm nhà thương Georges Pompidou, những sự việc xấu xa mà bọn SAMU và bọn bất lương ở khu Hồi Sinh (của nhà thương Georges Pompidou) đă làm. Sau đó, tôi được thuyên chuyển lên tầng 5 của nhà thương, tưởng là thoát nạn, không ngờ  khoảng 2 tuần sau, bị lạnh, nhiệt độ xuống đến 23°C và tôi đă dùng phép dẫn khí của nội công mà thoát chết...Phần sau bài này diễn tả phép tập nội công của Phật Giáo ...)

 

Cập nhật Tết Đinh Dậu và tháng 1-4 / 2017:

143)        Chẳng phải Kiến Tánh 2

( Bài trước ( số 59 : Chẳng phải Kiến Tánh ) đă bàn về Kiến Văn Giác Tri,  An Tâm, Chứng đắc A La Hán, Bồ Tát, Ngộ Tâm Không, Diệt Thọ Tưởng Định, Tám gió thổi chẳng động, Đối cảnh không tâm, Không vọng tưởng,  Thấy các pháp là huyễn, Đắc pháp quán Vô Ngă. Bài này bàn rằng Tâm như tường bích, Trụ vào Không, Tâm Không, Văng sinh về Tây Phương Cực Lạc Thế Giới đều chẳng phải là Kiến Tánh ; và trước hết trở lại Định Nghĩa Kiến Tánh và sự "An Tâm" ... )

 

144)        Một tư thế Yoga bổ ích cho sức khỏe và cho... tinh thần

( Bài này diễn tả tư thế Duỗi Lưng, một tư thế Yoga rất bổ ích cho sức khỏe, cho tinh thần. Tôi có kinh nghiệm nhiều về việc này ; chính ra tôi bước vào đường đạo bằng cách tập Yoga ...)

 

tháng 6-10 / 2018:

145) Trực Chỉ Nhân Tâm hay Trực Chỉ Chân Tâm? 5  (Kết Luận)

( Bài kệ của Tổ Đạt Ma :

        Ngoài giáo truyền riêng

        Chẳng lập văn tự

        Chỉ thẳng nhân-tâm  / Chỉ thẳng Chân Tâm

        Kiến Tánh Thành Phật

Với câu 3 có thể là :

        Chỉ thẳng nhân-tâm (Trực Chỉ Nhân Tâm)

hay

        Chỉ thẳng chân-tâm  (Trực Chỉ Chân Tâm)

Là một vấn đề tranh luận của nhiều Phật tử Thiền Tông, Tôi đă viết 4 bài đoản luận về vụ này. Bài này tổng kết 4 bài đoản luận ấy và đưa ra những nhận xét : a) Bài 4 đă giải quyết được vấn đề "Trực Chỉ Nhân Tâm hay Trực Chỉ Chân Tâm" b) những ưu/khuyết điểm của bài 1, 2, 3. )

 

 

*

*

Trang Nhà Kiến Tánh    www.kientanh.com

        Mục Lục Thơ AiBảo GióLay

                Mục Lục Thơ ‘Đặc Biệt’

        Mục Lục ThơHoa’

                Mục Lục Thơ ‘họa thơ, lẩy Kiều’  

        Mục Lục Thơ ‘Muôn Thiền’

                Mục Lục Thơ Tâm

                                Mục Lục Thơ Thiền Toán

        Mục Lục ThơTrăng’

                 Mục Lục Thơ ‘Vạn Trăng’

                        Mục Lục Thơ ‘x Phật x’

        Mục Lục Thơ ‘x Thiền x’      

                Mục Lục Thơ Xuân Tết

 

        Mục Lục của Mục Lục Thơ

 

Mục Lục ‘‘Kiến Tánh Thành Phật’’

Mục Lục "Không Trụ"

Mục Lục của Mục Lục Đoản Luận

---------------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Mục Lục * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

-------------------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư  * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *

-------------------------------------------------------------------------------------------

* Bài Xưa * Bài mới Kiến Tánh * Bài mới Trang LêAnhChí *

 --------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà LêAnhChí :

* Trang Chính * ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Bài mới LêAnhChí *