Linh hồn , tức vọng tâm , đi luân hồi

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

I) Linh hồn  , Thượng đế, Thiên đàng không phải là thuật ngữ riêng của Độc thần giáo

II) Linh hồn không bất biến

III) Vô Ngă = chẳng phải là Ta = chẳng phải là Ngă

IV) Linh hồn  tức vọng tâm đi luân hồi

V) Ta vẫn là Ta từ vô thủy v́ . . .

VI) Chân Tâm (Phật Tánh) không h b ô nhiễm.

VII) Phật Pháp là Đại B́nh Đẳng

__________________________________________

 

 

 

I) Linh hồn  , Thượng đế, Thiên đàng không phải là thuật ngữ riêng của Độc thần giáo

 

Có nhiều người tưởng lầm rằng Linh hồn là thuật ngữ riêng của KiTô giáo, nên mỗi khi nghe một Phật Tử nói ‘Linh hồn’ là họ nhảy dựng người lên

Thực ra, Linh hồn  , Thượng đế, Thiên đàng đều không phải là thuật ngữ riêng của Độc thần giáo. Khi KiTô giáo vào nước ta, họ phải dùng những chữ có sẵn để làm thuật ngữ cho họ, kể cả thuật ngữ Phật giáo. Khi những chữ này thành thuật ngữ KiTô giáo , th́ ta vẫn có quyền dùng thuật ngữ này với ư nghĩa xưa kia, của ta.

 

 

II) Linh hồn không bất biến

 

Một trong những khác biệt chính yếu giữa Phật Pháp và các đạo chủ trương có Đại ngă là : Họ chủ trương Linh hồn bất biến c̣n Phật Pháp th́ ngược lại.

Mấu chốt vấn đề là ở chỗ : Linh hồn không bất biến, chớ chẳng phải là không có Linh hồn

 

 

III) Vô Ngă = chẳng phải là Ta = chẳng phải là Ngă

 

Vô Ngă chẳng có nghĩa là "Không có Ngă" , mà là"chẳng phải là Ta" .

Xem bài

62)         Từ Vô Ngă đến Chân Ngă  _con đường hợp lư và hiển nhiên !

 

Kinh Ngăớng (của Nh Thừa) :

{{

Vậy như T Khưu nghĩ thế nào, thân này thường c̣n hay thường?
- Bạch Thế tôn, là thường .
- Cái thường là kh năo hay hạnh phúc?
- Bạch Thế tôn là kh
- Vậy, hợp chăng nếu nghĩ đến cái thường, kh năo tạm b với ư tưởng: Cái này của tôi, đâytôi, đây là t ngă của

- Bạch Đức Thế Tôn, chắc chắnkhông hợp .
- Cùng một th ấy, nầy hỡi các T Khưu, th, tưởng, hành, thức, đều thường kh Vậy, hợp chăng nếu nghĩ đến cái thường, kh năo tạm b với ư tưởng: Cái này của tôi, đâytôi, đây là t ngă của tôi?
- Bạch đức Thế tôn, chắc chắnkhông hợp .
- Như vậy, này hỡi các T Khưu: Tất c các sắc, dầu quá kh, hiện tại hay tương lai, bên trong hay ngoại cảnh, thô kệch hay vi tế, thấp hèn hay cao thượng, xa hay gần, phải được nhận thức theo thựcớng của -
- Cái này không phải của tôi, đây không phảitôi, cái này không phải là t ngă của Tất c các th, tưởng, hành, thức, dầu quá kh, hiện tại hay tương lai, bên trong hay ngoại cảnh, thô kệch hay vi tế, thấp hèn hay cao thượng, xa hay gần, phải được nhận thức theo thựcớng của -
- Cái này không phải của tôi, đây không phảitôi, cái này không phải là t ngă của Bậc Thánh đ t đă thông suốt pháp học thấy vậy th́ nhàm chán sắc, th, tưởng, hành, thức, dứt b, không luyến ái những không đáng ưa thích do s dứt b ấy, được giải thoát. Rồi tri kiến tr nên sáng t -
- "Ta đă được giải thoát".

V ấy thấu hiểu rằng ḍng sanh t đă chấm dứt, đời sống phạm hạnh đă được thành tựu, những điều phải làm đă được hoàn tất viên măn, không c̣n tr lại trạng thái này nữạ

Đức Thế Tôn giảng giải như vậy các T Khưu lấy làm hoan h, tán dương lời dạy của Ngà Khi Đức Phật thuyết xong thời Pháp, tâm của năm v t khưu đều tr nên hoàn toàn trong sạch, không c̣n chút ô nhiễm .

}}

 

Trong bài kinh rất ngắn trên, Phật đă lập đi lập lại lời giải thích Vô Ngă :

{{ - Cái này không phải của tôi, đây không phảitôi, cái này không phải là t ngă của }}

Rơ ràng rằng Vô Ngă là "chẳng phải là Ta".

 

Vọng Tâm là Vô Ngă v́ Vọng Tâm chẳng phải là ta. Cái "chẳng phải là ta" này Phật gọi là Vô Ngă.

Vọng Tâm là Vô Ngă. Cái mà chúng sinh tưởng là ta, thật chẳng phải là ta. Cái mà chúng sinh gọi là Bản Ngă, Phật gọi là Vô Ngă.

 

Thực trạng của (Vọng) Tâm là Vô Ngă _là ‘chẳng phải là ta’

 

 

IV) Linh hồn  tức vọng tâm đi luân hồi

 

Linh hồn  tức vọng tâm đi luân hồi

Linh hồn không bất biến

Chính v́ Linh hồn không bất biến nên Linh hồn  tức vọng tâm có thể đi luân hồi. Thật vậy, kiếp này làm vua, kiếp trước làm ăn mày, kiếp này làm đàn ông, kiếp trước làm đàn bà ; kiếp này làm người, kiếp trước làm A tu la, ngạ quỉ. . . mỗi lần thay đổi như vậy, th́ Linh hồn cũng biến đổi :

       Linh hồn không bất biến

 

Không những Linh hồn  tức vọng tâm đi luân hồi, sau khi chết ; mà ta có thấy Linh hồn  tức vọng tâm ‘luân hồi’, ngay trong kiếp này : vọng tâm ta thay đổi luôn luôn, (vọng) tâm ta lúc này với tâm ta cách đây, 10 năm , 20 năm nào có giống nhau

 

Linh hồn tức vọng tâm thay đổi hoài trong kiếp này,và  sau khi chết tùy theo nghiệp mà đi luân hồi

 

 

V) Ta vẫn là Ta từ vô thủy v́ . . .

 

Ta vẫn là Ta từ vô thủy v́ vọng tâm có ẩn chứa Chân Tâm (Phật Tánh).

Chân Tâm (Phật Tánh) th́ sinh diệt_ th́ bất biến

Chân Tâm Thường , Lạc, Ngă , Tịnh

Chân Tâm chính thật là Ta.

 

 

VI) Chân Tâm (Phật Tánh) không h b ô nhiễm.

 

Chân Tâm (Phật Tánh) th́ không h b ô nhiễm ; bở́ Phật TánhThường , Lạc, Ngă , Tịnh ; là bất biến

Phật Tánh không h b ô nhiễm. Đây là định sống c̣n của Thiền Tông

Xem bài

47)         Định lư sống c̣n của Thiền Tông

             ( Nguyên Lư Nguyên Lư Thiền Tông [4] )

 

 

VII) Phật Pháp là Đại B́nh Đẳng

 

Tất c chúng sinh

Đều Phật Tánh

Xưa nay chẳng sinh

Xưa nay chẳng diệt . . .

(Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận)

 

Phật Tánh chẳng h sinh chẳng bao gi diệt . ( Phật Tánh chẳng h sinh cho nên s chẳng bao gi b diệt ). Phật Tánh của tất c chúng sinh đều chẳng sinh , chẳng diệt. Đại B́nh Đẳng !

Phật Tánh của tất c chúng sinh đều b́nh đẳng với chư Phật, không khác : đều là Thường, Lạc, Ngă, Tịnh. (Kinh Đại Bát Niết Bàn ). Phật TánhChân Ngă, Chân Ngă này Thường, Lạc, Tịnh. Chân Ngă ch chẳng phải là Đại Ngă nói đến Đại Ngănói đến Tiểu Ngă, trong khi Phật Tánh của tất c chúng sinh đều b́nh đẳng với chư Phật. Chân Ngă chẳng phải là Đại Ngă cũng chẳng phải là Tiểu Ngă.

Phật Tánh là Đại B́nh Đẳng.

Do đó,

       Phật Pháp là Đại B́nh Đẳng.

Đối chiếu với các tôn giáo thuộc Độc Thần Giáo :

Trong Độc Thần Giáo , tin Ông Thần Duy Nhất (sang Việt Nam, Ông Thần Duy Nhất được gọi là Thượng Đế) th́ được lên Thiên Đàng, không tin th́ xuống ho ngục măi măi . Linh hồnvĩnh cửu : John Smith s măi măi là John Smith, s vĩnh viễnđàn ông, s vĩnh viễn là da trắng, s vĩnh viễn là người dân Anh, s măi măichúng sinh ; ch Ông Thần Duy Nhất là độc tôn, là Ông Thần, là Duy Nhất.

Ông Thần Duy Nhất sinh ra tất c chúng sinh ; ch Ông Thần Duy Nhất là chẳng ai sinh ra hết. tất c chúng sinh đều ph thuộc vào một người . ( C̣n một vấn đ nữa là : linh hồn do Ông Thần Duy Nhất sinh ra, như vậy, linh hồn th b Ông Thần Duy Nhất diệt ! )

Độc Thần Giáo là Bất B́nh Đẳng.

C̣n

       Phật Tánh là Đại B́nh Đẳng.

       Phật Pháp là Đại B́nh Đẳng.

Xem bài

10)         Nhân Duyên Nhân Quả, những điều trông thấy . . .  

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Kinh sách tham khảo

Kinh :

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, Kinh Trường Bộ (Nhị Thừa),dịch giả Thích Minh Châu

       Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

       Cuộc đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán

       Kinh Kim Cang, dịch giả Đoàn Trung C̣n

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Kinh Kim Cang và Chánh Pháp chưa từng có, dịch và chú giải : Thích Huyền Vi

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Duy Lực

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Thiện Hoa

       Kinh Lăng Nghiêm,  dịch giả   Trí Độ và Tuệ Quang

       Kinh THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG, dịch giả Thích Nhẫn Tế

       Kinh Trường A Hàm,  dịch giả   Thích Thiện Siêu

       Kinh Trường Bộ (Nhị Thừa),dịch giả Thích Minh Châu

       Kinh Ngăớng,  dịch giả Phạm Kim Khánh

       Pháp Trích Lục, Huỳnh văn Niệm trích lục.

Ngữ Lục (đến đời Lục Tổ):

       Sáu cửa Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Duy Lực

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh Trực

       Chứng Đạo Ca, Huyền Giác,  dịch giả Trúc Thiên

Ngữ Lục (sau đời Lục Tổ):

       Bá Trượng Ngữ Lục, dịch giả Thích Duy Lực

       Truyền Tâm Pháp Yếu, Hoàng Bá, dịch giả Thích Duy Lực

       Cội nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của thiền tông, Nguyệt Khê, dịch giả Mai Phúc Hiền

       Chơn tâm trực thuyết, Phổ Chiếu

       Lâm Tế Ngữ Lục

       Thiền Đốn Ngộ, nhiều tác giả : Huyền Giác, Huệ Hải, Thạch Thành Kim, Oánh Sơn,  Hư Vân; dịch giả Thích Thanh Từ

       Tọa Thiền Luận, Đại Giác, dịch giả Như Hạnh

       Tu tâm quyết, Phổ Chiếu

*

*

Trang Nhà Kiến Tánh    www.kientanh.com

Mục Lục ‘‘Kiến Tánh Thành Phật’’

Mục Lục "Không Trụ"

Mục Lục của Mục Lục Đoản Luận

-------------------------------------------------------

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư  * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *

------------------------------------------------------------------------------

* Bài Xưa * Bài mới Kiến Tánh * Bài mới Trang LêAnhChí *

 ---------------------------------------------------------------