Cúc Hiên Tiên Sinh Hội-nguyên Lê Đ́nh Diên 2

 

                     Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

XVII) Không có tên trong Việt Nam Văn Học Sử Yếu

XVIII)Thụy là Đoan-trực.

XIX) Viết văn bia cho đa số các đ́nh chùa ở địa phận Hà Nội

XX) Viết tựa sách

XXI) Lư do ‘Cúc Linh’ bị nhận lầm là tên hiệu

XXII) Phụng Nghị đại phu Lê Đ́nh Diên

XXIII) Có lẽ Cúc Hiên Tiên Sinh là danh hiệu người đời gán cho

XXIV) Trở lại danh xưng ‘Quốc Tử Giám Tư Nghiệp’

XXV) Trở lại phương châm Quân Tử Thành Mỹ

                            (C̣n Tiếp)

__________________________________________

 

Bài viết thứ hai này về Cúc Hiên Tiên Sinh Lê Đ́nh Diên (1824-1883) nói về những đóng góp văn hóa như viết văn bia cho đa số đ́nh chùa ở địa phận Hà Nội, viết tựa sách ... và trở lại phương châm Quân Tử Thành Mỹ. Bài này cũng đăng trên TrangNhà Kiến Tánh, v́ những đóng góp văn hóa kể trên và v́ tôi sẽ dùng những phân tích danh từ trong Quân Tử Thành Mỹ trong một bài đoản luận tới ...

 

Dàn Bài của bài trước:

I) Lược Sử

II) Hội Nguyên, Đốc-học Hà-nội

III) Cụ nhà tên "Diên" hay "Duyên" ?

IV) Nhậm chức hay đi đày ?

V) Trúc Hiên và Cúc Hiên

VI) Không luyện vơ

VII) Bóng Nước Hồ Gươm

VIII) Có con nuôi họ Bùi

IX) Quốc Tử Giám Tư Nghiệp

X) Quân Tử Thành Mỹ

XI) Ba ngh́n đệ tử

XII) Đám tang

XIII) Bia Lư Quốc Sư(Minh Không thiền sư)

XIV) Tác Phẩm

XV) Chiếc áo tiến-sĩ

XVI) Liên hệ giữa họ Lê và ông Nguyễn Hiến Lê

 

 

CHn = Ông Cúc Hiên = CHTS = Cúc Hiên Tiên Sinh Lê Đ́nh Diên

VNVHSY = Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

NHL = ông Nguyễn Hiến Lê

Nx = Nhận xét

Vd = Ví dụ = Thí dụ

 

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư  là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư được (bị) xuất bản năm 1697, do nhóm Lê Hi ‘biên soạn’ dưới sự điều động của Trịnh Căn, đương nhiên, dĩ nhiên  là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê : nhóm Lê Hi , 13 người, chẳng có người nào là sử thần , chỉ ‘viết sử’ theo ư Trịnh Căn  và chép lại sử của bọn Tống Lệnh Vọng nhà Mạc

82)         Bằng chứng tỏ rơ 100% là nhà Mạc đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loă của nhà Mạc

83)         Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

              ( Sử nhà Lê chính thống trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , bản in Chính Ḥa (năm 1697), là bản của Nhà Mạc (Tống Lệnh Vọng) , sửa đi vài niên hiệu và vài điểm về Mạc Đăng Dung; _Quốc sử nhà Trịnh 4 )

       Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, do đó, chứa đựng nhiều lời vu khống Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông, Lê Tương Tông và các vua Lê khác ...

 

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Vua Lê Thái Tổ là bậc Đại anh hùng , bậc Đại trượng phu, bậc thánh vương ...

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê    Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

201)        Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta 2, là đời Vua Lê Thái Tổ, Lê  Thái Tông _-Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

112)        Vua Lê Thái Tông là bậc minh quân, rất nhân từ, không hề đam mê tửu sắc, ngược lại với lời vu khống của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh

 

 

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần và là kẻ phản nghịch

Xem :

105)        Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, Lư do và Hậu quả

Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, do đó không được người đương thời trọng vọng, không những thế

185)        Trần Nguyên Hăn khấn Trời xin soi xét và bị Trời quở phạt ngay lập tức !!!    Những lời tuyên bố của Trần Nguyên Hăn đều SAI !

211)        Trần Nguyên Hăn là kẻ phản nghịch

 

 

 

XVII) Không có tên trong Việt Nam Văn Học Sử Yếu

Nhận xét :

Cúc Hiên Tiên Sinh không có tên trong Việt Nam Văn Học Sử Yếu của Dương Quảng Hàm. Quái đản vô cùng !

Tôi nghe nói rằng ông Nguyễn Hiến Lê là học tṛ của Dương Quảng Hàm;  không biết có bao giờ NHL có chất vấn Dương Quảng Hàm về vụ này không?

Sự việc này nêu ra ở đây v́ : có nhiều người cứ cả quyết rằng cuốn sách đầu tiên viết ra là chứa đựng sự thực tuyệt đối rồi căn cứ vào đó mà phê phán đâu là sự thực. Họ coi đó là  hợp lư, là hợp khoa học . Thật ra, lư luận như vậy là phản khoa học .

 

Vd ở đây : nếu lư luận như vậy (‘Cúc Hiên Tiên Sinh không có tên trong Việt Nam Văn Học Sử Yếu’ = > ‘Cúc Hiên Tiên Sinh là không có thật !’), th́ ông sơ của tôi chẳng lẽ là chẳng có hay sao ?!

 

Một Vd lớn là vấn đề

              Trực Chỉ Nhân Tâm hay Trực Chỉ Chân Tâm ?

(Câu thứ ba trong bài kệ nổi tiếng của Đạt Ma Sư Tổ, bài kệ trấn sơn của Thiền Tông,

Ngoài giáo truyền riêng

Chẳng lập văn tự

Trực Chỉ nhân-tâm / Trực Chỉ Chân Tâm

Kiến Tánh Thành Phật

Là Trực Chỉ Nhân Tâm hay Trực Chỉ Chân Tâm ?)

Đối với vấn đề này, một số người căn cứ vào sách của ‘sử gia’ Tông Giám (tác giả bộ "Pháp Chánh Truyền của Phật Thích Ca" soạn năm 1257, và soạn theo quan điểm của Thiên Thai Tông), cả quyết chắc nịch rằng đó là Trực Chỉ Nhân Tâm, cả quyết như vậy v́ Tông Giám đă viết như vậy, và v́ Tông Giám là người đầu tiên đă viết bài kệ của Đạt Ma Sư Tổ. Thật là quái đản, quái đản nhất là v́ Tông Giám chẳng phải là người Thiền Tông !

 

XVIII) Thụy là Đoan-trực.

 

Ông Cúc Hiên có tên thụy là Đoan-trực.

Đoan là thẳng thắn, Trực là thẳng. Đoan Trực là rất ngay thẳng. Theo truyền thuyết trong gia đ́nh, th́ ông là người rất cương trực , liêm chính.

Xem

17)         Tên hiệu và tên thụy

Trong cuốn truyện dă sử Bóng Nước Hồ Gươm, tác giả Chu Thiên có nói ‘cụ Đốc làm chánh trị, nên ...’ (cụ Đốc = ông Đốc = ông Đốc-học Hà Nội = CHTS). Sự thực th́ kẻ sĩ ngày xưa không ‘làm chánh trị’, chỉ tu thân tề gia, giúp dân giúp nước và v́ Ông Cúc Hiên rất cương trực , nên chẳng nói ngược xuôi, theo kiểu những ‘nhà làm chánh trị’ bây giờ !

(Bàn luận lại như vậy, cho rơ đức chính của Ông Cúc Hiên, xin nói là tôi rất cám ơn  tác giả Chu Thiên đă viết Bóng Nước Hồ Gươm, cuốn tiểu thuyết  lịch sử đầu tiên viết về CHTS !)

 

 

XIX) Viết văn bia cho đa số các đ́nh chùa ở địa phận Hà Nội

 

Ngoài việc đào tạo kẻ sĩ, CHTS c̣n có những đóng góp văn hóa khác như viết văn bia cho đa số đ́nh chùa ở địa phận Hà Nội.

Theo

http://www.nxbhanoi.com.vn/duantusach/chuyenmuc.aspx?type=BOOKS&cid=92&id=182

th́ trong cuốn ‘Giáo dục và khoa cử Nho học Thăng Long - Hà Nội’ (Tác giả PGS.TS Bùi Xuân Đính), Tr88 viết: " Phần nhiều các bi kư, thơ văn, câu đối ở các đ́nh chùa Hà Nội thời bấy giờ đều do ông (Lê Đ́nh Diên ) soạn".

 

XX) Viết tựa sách

 

Ông Cúc Hiên c̣n viết tựa sách, cho một số tác phẩm có giá trị như

 

a) "Hải Thượng Lăn Ông y tâm tông tĩnh" Tác giả biên tập: Vũ Xuân Hiên.

(xuất bản 1866 bằng ngôn ngữ Hán Nôm)

 

b) "Nhĩ Hoàng di ái lục"  (theo

 http://danggiathemy.com/baochi_congluan/detail.php?ID=219 )

viết về một vị quan Tổng đốc họ Đặng triều Nguyễn , ‘bậc danh hiền đời xưa, ... ngôi tứ trụ của triều đ́nh, một danh gia cự phách’

 

XXI) Lư do ‘Cúc Linh’ bị nhận lầm là tên hiệu

 

Khi viết tựa sách, CHTS thường tự xưng là ‘Cúc Linh Lê Đ́nh Diên’ . Đó là lư do ‘Cúc Linh’ bị nhận lầm là tên hiệu.

 

Việc dùng tên tự làm tên hiệu này , tôi cũng có dùng :

=== === Gia Phả họ Lê, Lược thuật :

...  9) Kế Nham Lê Thúc Hoạch, nho sĩ yêu nước chống thực dân Pháp, Đông Kinh Nghĩa Thục, Việt Nam Quang Phục Hội, nhà nghiên cứu thảo mộc canh nông, có tên đường ở Quận Tân Phú, SàiG̣n (TP HCM).

10) Mạnh Tiến Lê Đ́nh Kiện ( ?-1914) , nhà cách mạng chống thực dân Pháp, ...      === ===

Kế Nham là tên tự của ông cố của tôi

Mạnh Tiến tên tự của ông nội của tôi

 

 

XXII) Phụng Nghị đại phu Lê Đ́nh Diên

 

Nhờ đọc bài tựa "Nhĩ Hoàng di ái lục"  , ta thấy rằng năm  Tự  Đức Kỷ tỵ 1869,  CHTS có danh chức Phụng Nghị đại phu

 

 

XXIII) Có lẽ Cúc Hiên Tiên Sinh là danh hiệu người đời gán cho

 

V́ Ông Cúc Hiên thường tự xưng bằng tên tự là ‘Cúc Linh Lê Đ́nh Diên ; do đó, theo ư tôi, Cúc Hiên Tiên Sinh là danh hiệu người đời gán cho _- gán tên trường học làm danh hiệu.

(Như có nói ở bài trước, trường học được gọi là Cúc Hiên , v́ qua khỏi ngưỡng cửa thấy toàn hoa cúc ...)

 

 

XXIV) Trở lại danh xưng ‘Quốc Tử Giám Tư Nghiệp’

 

Quốc Tử Giám Tư Nghiệp !

Ngay NHL cũng tưởng lầm  rằng CHTS làm Quốc Tử Giám Tư Nghiệp. (Sự thực là, ông được phong làm Quốc Tử Giám Tế Tửu, nhưng viện cớ đau ốm, cố từ (Tế Tửu cao hơn Tư Nghiệp)). Đó là người đời quen với hàm Tư Nghiệp nên gộp ‘Quốc Tử Giám’ vào Tư Nghiệp  thay v́ Tế Tửu.

Đối với một nhà mô phạm , xem việc  dạy học là việc của người quân tử, chức năng của cuộc đời ḿnh, th́ được phong làm Quốc Tử Giám Tế Tửu, có thể xem là công thành danh toại vậy !

 

 

XXV) Trở lại phương châm Quân Tử Thành Mỹ

 

Bốn chữ Quân Tử Thành Mỹ trước kia được khắc trên ngưỡng cửa nhà trường Cúc Hiên

a) Nhắc lại rằng phương châm Quân Tử Thành Mỹ chính là câu Luận Ngữ : Quân Tử Thành Nhân Chi Mỹ

 

b) Giải thích câu Quân Tử Thành Nhân Chi Mỹ :

Quân Tử Thành Nhân Chi Mỹ

tức là

người quân tử lấy việc làm thành cho người, làm đẹp

người quân tử lấy việc làm thành toàn cho người, làm đẹp

người quân tử lấy việc làm thành toàn cho người (khác) , làm đẹp

 

c) Phân tích câu Quân Tử Thành Nhân Chi Mỹ :

_-Thành Nhân : Thành là động từ,

       Thành Nhân là làm thành toàn cho người

       Thành Nhân là làm thành toàn cho người (khác)

_-Thành Nhân không có nghĩa là ‘nên người’

 [‘nên người’ là chữ Nôm, chữ người Kinh, và có nghĩa là ‘trở nên người đáng gọi là người’] 

 

d) Như vậy, khi nhà ái quốc  Nguyễn Thái Học nói ‘Không thành công th́ thành nhân’, ông đă dùng sai chữ ‘thành nhân’ v́ ư ông muốn nói đương nhiên là

Không thành công th́ nên người

hay

Không nên công th́ nên người

Trừ phi ...

 

e) Trừ phi ông đă dùng chữ ‘thành nhân’ với ư nghĩa :

       (Hy sinh thân ḿnh) làm thành việc nhân đức

(đây là một nghĩa khác của chữ ‘thành nhân’ theo Hán Việt từ điển của Đào Duy Anh)

Nhưng có lẽ Nguyễn Thái Học, một người tân học, không dùng từ ‘thành nhân’ theo nghĩa  này…

 

g) ông Nguyễn Thái Học đă dùng sai chữ ‘thành nhân’ ; nhưng chữ ‘thành nhân’ này với nghĩa ‘nên người’ đă đi vào ḷng dân tộc ; nên thiết nghĩ chúng ta nên chấp nhận chữ ‘thành nhân’ này và có thể dùng ‘thành nhân’ như thế ...

                            (C̣n Tiếp)

 

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Tham khảo :

       Gia phả họ Lê, làng Nhân Mục (Hạ-đ́nh)

       Di Sản Hán Nôm Việt Nam

       Hồi Kư, Nguyễn Hiến Lê

       Trang Nhà Viện Nghiên Cứu Hán Nôm 

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn văn) (có thể bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung (tóm tắt Việt Giám Thông Khảo của Vũ Quỳnh)

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn, bị kiểm duyệt

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú, có thể bị kiểm duyệt

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Sử Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

       Điểm Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn

       Bí Pháp Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến

       Nội Đan, Lê Thành biên dịch

 

Tiểu thuyết  lịch sử

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

Tiểu thuyết kiếm hiệp :

       Anh Hùng Xạ Điêu, Kim Dung

       Thần Điêu Hiệp Lữ, Kim Dung

       Ỷ Thiên Đồ Long Kư, Kim Dung

 

       Tiểu Lư Phi Đao, Cổ Long

       Huyết Tâm Lệnh, Cổ Long

       Long Hổ Phong Vân, Cổ Long

 

       Bạch hổ Tinh quân, Ưu Đàm Hoa

       Giang Hồ Mộng Kư, Ưu Đàm Hoa

       Tần Nhương Thư, Ưu Đàm Hoa

*

*

Trang Nhà Kiến Tánh    www.kientanh.com

       Mục Lục Thơ AiBảo GióLay

              Mục Lục Thơ ‘Đặc Biệt’      

       Mục Lục ThơHoa’

              Mục Lục Thơ ‘họa thơ, lẩy Kiều’

       Mục Lục Thơ ‘Muôn Thiền’

              Mục Lục Thơ Tâm

                            Mục Lục Thơ Thiền Toán

       Mục Lục ThơTrăng’

               Mục Lục Thơ ‘Vạn Trăng’

                     Mục Lục Thơ ‘x Phật x’

                            Mục Lục Thơ ‘x Tánh x’

       Mục Lục Thơ ‘x Thiền x’     

              Mục Lục Thơ Xuân Tết

 

       Mục Lục của Mục Lục Thơ

 

Mục Lục ‘‘Kiến Tánh Thành Phật’’

Mục Lục "Không Trụ"

Mục Lục của Mục Lục Đoản Luận

------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Mục Lục * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư  * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *

------------------------------------------------------------------------------

* Bài Xưa * Bài mới Kiến Tánh * Bài mới Trang LêAnhChí *

 ---------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà LêAnhChí :

* Trang Chính * ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Bài mới LêAnhChí *