Thấy ngổn ngang những mấy ngàn tâm

 

                     Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

I) Có muôn tâm , đều là Vọng

II) Có một tâm , là Chân

III) Thường dùng một (vọng) tâm

IV) Đem tâm t́m tâm

V) Bắt (vọng) tâm thành nhu thuận, nhu nhuyễn , an vui, an tĩnh, sáng chói . . .

VI) Đem tâm đến bờ giải thoát

VII) Định nghĩa Tâm giải thoát

__________________________________________

 

Tâm vui, tâm buồn, tâm vui vẻ, tâm buồn tủi, tâm quảng đại, tâm nhỏ nhen, tâm từ, tâm ác, tâm giúp đỡ, tâm đố kỵ, tâm ḥa, tâm tranh ...Có ngổn ngang những mấy ngàn tâm .Bài viết này bàn về muôn tâm, một tâm, rồi kết luận bằng một ... Định nghĩa.

 

 

I) Có muôn tâm , đều là Vọng

 

Tâm vui, tâm buồn, tâm vui vẻ, tâm buồn tủi, tâm quảng đại, tâm nhỏ nhen, tâm từ, tâm ác, tâm từ bi, tâm tàn ngược, tâm mừng, tâm giận, tâm xả, tâm tham, tâm sáng, tâm si, tâm chia sẻ, tâm ganh ghét, tâm giúp đỡ, tâm đố kỵ, tâm ḥa, tâm tranh ...

 

Có muôn tâm , đều là Vọng

 

 

II) Có một tâm , là Chân

 

Chỉ có một tâm Chân thực, là Chân Tâm, là Phật Tánh . Là Thường Lạc Ngă Tịnh.

 

 

III) Thường dùng một (vọng) tâm

 

Nguời thế gian thường dùng một (vọng) tâm _-được gọi là tính t́nh của người đó.

Vọng tâm của nguời thế gian thường là : tâm đố kỵ, ghét ghen, tâm tráo trở, lật lọng. Do đó , người chí sĩ , bậc chân nhân, thường dạy :

       Trực tâm là đạo tràng

       Phải cư xử theo lẽ công chính

       Không nói dối, phải có ‘tín’

_-những điều đối trị với ‘b́nh thường tâm’ của thế gian !

 

 

IV) Đem tâm t́m tâm

 

T́m tâm ta (tức là, Đem tâm t́m tâm) th́ chẳng thấy tâm, chẳng thấy tâm th́ tâm an. Đây là Pháp an tâm của Tổ Đạt Ma.

Xem

18)         Pháp an tâm của Tổ Đạt Ma cực kỳ giản dị !

 

 

V) Bắt (vọng) tâm thành nhu thuận, nhu nhuyễn , an vui, an tĩnh, sáng chói . . .

 

Ta tu luyện Thiền định. Và Thiền định làm cho tâm trở nên an vui, an tĩnh

       Ví dụ : an trú vào các tầng thiền như Nhị, Tam, Tứ thiền

Thiền định làm cho tâm trở nên sáng chói : khi bắt đầu có định, th́ ta thấy ánh sáng, đốm sáng, h́nh cầu sáng. Mỗi khi vào một tầng thiền, cũng có thể thấy tâm sáng ra.

Ta bắt (vọng) tâm thành nhu thuận, nhu nhuyễn , an vui, an tĩnh, sáng chói . . ., với Thiền định , với các tầng thiền

Xem

99)         Nguyên lư Thiền định. Nguyên tắc đạt giải thoát bằng Thiền định

 

 

VI) Đem tâm đến bờ giải thoát

 

Với Thiền định , với các tầng thiền ta bắt (vọng) tâm thành nhu thuận, nhu nhuyễn , an vui, an tĩnh, sáng chói . . ., cuối cùng ta bắt (vọng) tâm trở thành giải thoát.

Có thể đem tâm đến bờ giải thoát bằng Thiền định.

Xem

99)         Nguyên lư Thiền định. Nguyên tắc đạt giải thoát bằng Thiền định

 

 

VII) Định nghĩa Tâm giải thoát

 

a) Ta có thể Định nghĩa Tâm giải thoát như sau

       Tâm giải thoát là tâm điều ngự được 9 tâm sau :

             Tâm thiền,

             Tâm Nh thiền,

             Tâm Tam thiền,

             Tâm T thiền,

             Tâm Không biên ,

             Tâm Thức biên ,

             Tâm s hữu ,

             Tâm Phi tưởng phi phiởng

             Tâm Diệt thởng

       _-điều ngự một tâm = vào ra tâm đó một cách thung dung tự tại

 

b) Đây là Định nghĩa Tâm giải thoát bằng sự thực hành, bằng cách đưa ra Phương thức đạt Tâm giải thoát . Phương thức đó là Sư T Phấn Tấn Tam Muội.

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Tham khảo

7)          Thiền-tông chẳng tu thiền-định !

40)         Nhị Thừa trụ quán , ta không trụ

50)         Thiền Định và Thiền Thiền Tông

52)         "Không trụ vào đâu cả ! " th́ Kiến Tánh tức th́ !

75)         Thiền định và Toán học

80)         Phương pháp làm lưng thẳng ra vài điều cần biết đ tu tập thiền định hay Yoga

 

Kinh tham khảo

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, Kinh Trường Bộ (Nhị Thừa),dịch giả Thích Minh Châu

       Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

       Cuộc đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán

       Kinh Kim Cang, dịch giả Đoàn Trung C̣n

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Kinh Kim Cang và Chánh Pháp chưa từng có, dịch và chú giải : Thích Huyền Vi

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Duy Lực

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Thiện Hoa

       Kinh Lăng Nghiêm,  dịch giả   Trí Độ và Tuệ Quang

       Kinh THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG, dịch giả Thích Nhẫn Tế

       Kinh Trường A Hàm,  dịch giả   Thích Thiện Siêu

       Kinh Trường Bộ (Nhị Thừa),dịch giả Thích Minh Châu

       Kinh Ngăớng,  dịch giả Phạm Kim Khánh

       Pháp Trích Lục, Huỳnh văn Niệm trích lục.

*

*

Trang Nhà Kiến Tánh    www.kientanh.com

       Mục Lục Thơ AiBảo GióLay      

             Mục Lục Thơ ‘Đặc Biệt’     

       Mục Lục ThơHoa’

              Mục Lục Thơ ‘họa thơ, lẩy Kiều’    

       Mục Lục Thơ ‘Muôn Thiền’

             Mục Lục Thơ Tâm

                           Mục Lục Thơ Thiền Toán

       Mục Lục ThơTrăng’

              Mục Lục Thơ ‘Vạn Trăng’

                    Mục Lục Thơ ‘x Phật x’

                           Mục Lục Thơ ‘x Tánh x’

       Mục Lục Thơ ‘x Thiền x’   

              Mục Lục Thơ Xuân Tết

 

       Mục Lục của Mục Lục Thơ

 

Mục Lục ‘‘Kiến Tánh Thành Phật’’

Mục Lục "Không Trụ"

Mục Lục của Mục Lục Đoản Luận

------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Mục Lục * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư  * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *

------------------------------------------------------------------------------

* Bài Xưa * Bài mới Kiến Tánh * Bài mới Trang LêAnhChí *

 ---------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà LêAnhChí :

* Trang Chính * ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Bài mới LêAnhChí *