Chẳng phải Kiến Tánh 2

 

         Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

I) Trở lại  Định Nghĩa Kiến Tánh

II) Trở lại  Định Nghĩa Kiến Tánh 2

III) Trở lại  "An Tâm"

IV) Tâm như tường bích

V) Trụ vào Không

VI) Tâm Không

VII) Văng sinh về Tây Phương Cực Lạc Thế Giới

__________________________________________

 

Bài trước ( số 59 : Chẳng phải Kiến Tánh ) đă bàn về Kiến Văn Giác Tri,  An Tâm, Chứng đắc A La Hán, Bồ Tát, Ngộ Tâm Không, Diệt Thọ Tưởng Định, Tám gió thổi chẳng động, Đối cảnh không tâm, Không vọng tưởng,  Thấy các pháp là huyễn, Đắc pháp quán Vô Ngă. Bài này bàn rằng Tâm như tường bích, Trụ vào Không, Tâm Không, Văng sinh về Tây Phương Cực Lạc Thế Giới đều chẳng phải là Kiến Tánh ; và trước hết trở lại Định Nghĩa Kiến Tánh và sự "An Tâm" ...

 

Những bài liên quan :

59)         Chẳng phải Kiến Tánh

8)           Tâm Không chưa phải là chân lư

48)         Tâm Thông chớ chẳng phải Tâm Không

4)           Định Nghĩa Kiến Tánh

18)         Pháp an tâm của Tổ Đạt Ma cực kỳ giản dị !     

27)         Phép Bích Quán của Tổ Đạt Ma cực kỳ giản dị !

52)         "Không trụ vào đâu cả !" th́ Kiến Tánh tức th́ !

5)           Ngồi tù ở Tây Phương Cực Lạc Thế Giới

 

 

I) Trở lại  Định Nghĩa Kiến Tánh

 

a) Kiến Tánh là chứng ngộ Phật Tánh,

là chứng ngộ Đại Niết Bàn,

là chứng ngộ Thường, Lạc, Ngă, Tịnh

b) sự Kiến Tánh như ...

 "vui kỳ diệu, tịnh phi thường"

        "sơn hà đại địa thẩy Như Lai" (Hư Vân Đại Sư)

   Nhảy một cái vào thẳng đất Như Lai !

 là hư không vắng lặng, là vũ trụ muôn màu, là trăng rằm đỉnh núi, là hoa hồng nở rộ, là đại dương bát ngát, là nhạc trời du duơng, là b́nh minh tỏ rạng, là dị thảo kỳ hoa, là cái vui vĩ đại, là cái tịnh như nhiên, là tâm can êm ả, là trí tuệ sáng soi …

 

 

II) Trở lại  Định Nghĩa Kiến Tánh 2

 

Kiến Tánh là chứng ngộ Phật Tánh của chính ta !

Chú Thích, Nhận xét :

Nơi đây, tôi xin nhấn mạnh rằng hành giả chứng ngộ Phật Tánh là chứng ngộ Phật Tánh của chính hành giả, chớ chẳng phải là Phật Tánh của Đức Như Lai.

[Trong Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ nói về khai thị ngộ nhập Phật tri kiến như sau :

   khai thị ngộ nhập Phật tri kiến là khai thị ngộ nhập Phật tri kiến của chúng sinh cho chúng sinh

   chớ ‘ngài kia’ đă là Phật th́ đâu cần khai thị Phật tri kiến nữa !]

 

 

III) Trở lại  "An Tâm"

 

Bài trước đă nói về "An Tâm, nay tôi trở lại vấn đề "An Tâm" bởi v́ Câu chuyện Tổ Đạt Ma--Thần Quang và những b́nh luận trong các sách Thiền về câu chuyện này

a) Câu chuyện giữa Tổ Đạt Ma và Thần Quang

Thần Quang : Tâm con không an, xin thầy an tâm cho con

Tổ Đạt Ma :  Ông đem tâm ra đây, ta an cho

Thần Quang : Con t́m Tâm mà t́m không thấy

Tổ Đạt Ma :  Vậy là ta đă an tâm cho ông rồi !

 

b) những b́nh luận trong các sách Thiền

Sau khi kể Câu chuyện trên, nhiều sách Thiền kết luận : Thần Quang đại ngộ. Do đó, nhiều người lầm tưởng rằng an tâm là Kiến Tánh

c) Thật ra, từ đó Thần Quang (tức Nhị Tổ Huệ Khả) biết Pháp an tâm. Thế thôi ! Xem

18)         Pháp an tâm của Tổ Đạt Ma cực kỳ giản dị !     

d) An tâm dĩ nhiên chỉ là . . . an tâm, an cái vọng tâm mà thôi ; chẳng phải là chứng ngộ Phật Tánh , chẳng phải là chứng ngộ cái "vui kỳ diệu, tịnh phi thường",  chẳng phải là đại ngộ, chẳng phải là Kiến Tánh.

 

 

IV) Tâm như tường bích

a) T Đạt Ma có nói :

Tâm như tường bích

Kh dĩ nhp đạo

V́ câu "Kh dĩ nhp đạo" này, mà nhiều người lầm tưởng rằng Tâm như tường bích là đắc đạo, là Kiến Tánh.

b) Tâm như tường bích dĩ nhiên chẳng phải là Kiến Tánh

Tâm như tường bích chỉ là trơ trơ, vững chăi như tảng đá, như vách đá, như vách tường ,

 chẳng phải là chứng ngộ cái "vui kỳ diệu, tịnh phi thường", chẳng phải là chứng ngộ Phật Tánh, chẳng phải là chuyển động của tâm, chẳng phải   Nhảy một cái vào thẳng đất Như Lai !

chẳng phải là Kiến Tánh !

c) Bởi thế T Đạt Ma nói :

Kh dĩ nhp đạo !

tức là "có thể nhp đạo", chớ chẳng phải là chứng đạo, chớ chẳng phải là thành đạo !

d) Nếu T Đạt Ma nói "Tâm như Phật Tánh", th́ là đă Kiến Tánh , đă thành đạo !

e) Làm sao để có thể được Tâm như tường bích ?

-Rt d ! Nếu đắc pháp Bích Quán th́ được ! Xem

27)         Phép Bích Quán của Tổ Đạt Ma cực kỳ giản dị !

 

V) Trụ vào Không

a) Kinh Kim Cang là Kinh Thiền Tông . Thế nhưng, những bản dịch Kinh Kim Cang hiện tại không có bản nào chính xác. Có bản dịch sai hoàn toàn câu kinh quan trọng nhất :

_-Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm.

(Câu này trước nay tôi vẫn dịch là :"Không trụ vào đâu cả mà sanh tâm")

Có nhiều sách Thiền dịch "Ưng vô sở trụ" là "Nên Trụ vào Không"

Dịch như vậy là sai. V́ "Ưng vô sở trụ" là "Nên Không có chỗ Trụ", "Nên Không có chỗ Trụ" là cách nói, ngữ pháp của người Tàu; theo cách nói của người Việt, người Kinh th́ "Nên Không có chỗ Trụ" là "Nên Không trụ vào đâu cả". Xem

52)         "Không trụ vào đâu cả !" th́ Kiến Tánh tức th́ !

 

b) Tuy thế, "Trụ vào Không" có ư nghĩa, và "Trụ vào Không" hoàn toàn khác với "Không trụ vào đâu cả" ; thực hành  "Trụ vào Không" hoàn toàn khác với sự Kiến Tánh

"Trụ vào Không" : Không đây có thể có nghĩa là 

_-cái Không-có-thực , cái Không-hiện-hữu

_-cái Rỗng-Không

_-cái Hư Không

Nếu ta thực hành  "Trụ vào Không" th́ ta được cái định vào Không, với Không là cái Không-hiện-hữu hoặc cái Rỗng-Không hoặc cái Hư Không, và như thế, càng ngày định lực càng lớn, và cái Không của ta càng vững chắc

chẳng phải là chứng ngộ cái "vui kỳ diệu, tịnh phi thường", chẳng phải là chứng ngộ Phật Tánh, chẳng phải là chuyển động của tâm, chẳng phải   Nhảy một cái vào thẳng đất Như Lai !

chẳng phải là Kiến Tánh !

(Nhắc lại rằng trong Kinh Đại Bát Niết Bàn, Phật nói : Thinh Văn, Duyên Giác v́ định lực nhiều nên không thấy Phật Tánh !)

 

 

VI) Tâm Không

 

Tâm là tâm hồn, tinh thần của con người ta. Tâm là chữ Hán Việt ; người Việt, người Kinh gọi là "Ḷng".

Chữ Không, danh từ , có 3 nghĩa như đă nói ở phần trên.

Tâm Không, với Không là tĩnh từ, có 2 nghĩa :

_- Tâm Rỗng-Không (Ḷng Rỗng-Không )

_- Tâm vô-hiện-hữu (Ḷng vô-hiện-hữu)

Không, tĩnh từ, là chữ Hán Việt, có nghĩa chính là Rỗng-Không , nhưng người Việt thường dùng chữ Tâm Không, với nghĩa là Tâm vô-hiện-hữu.

Đạt Tâm Không là đạt được tŕnh độ cao của đạo học ; khi Đạt Tâm Không rồi th́ ta thấy sự sự vật vật đều là Không (v́ Tâm Không nên thấy ta và vạn vật thẩy là Không), nhưng

8)           Tâm Không chưa phải là chân lư

Đạt Tâm Không

chẳng phải là chứng ngộ cái "vui kỳ diệu, tịnh phi thường", chẳng phải là chứng ngộ Phật Tánh, chẳng phải là chuyển động của tâm, chẳng phải   Nhảy một cái vào thẳng đất Như Lai !

chẳng phải là Kiến Tánh !

 

VII) Văng sinh về Tây Phương Cực Lạc Thế Giới

 

Người chân thành niệm Phật khi chết được văng sinh về Tây Phương Cực Lạc Thế Giới

a) Tây Phương Cực Lạc Thế Giới  

Theo kinh A Di Đà, th́ cơi nước của đức Phật A Di Đà toàn bằng lưu ly, thất bảo, không có hầm hố, cuộc sống hoàn toàn vui nên gọi là Cực Lạc. Nhớ rằng đây là cơi trần gian chẳng phải Niết Bàn, chẳng phải thiên đàng. Ngoài ra cũng có thiên đàng ở cơi Cực Lạc, nhưng khác với thế giới này : ở cơi Cực Lạc, trời (thiên đàng) và người trông thấy nhau

 

b) Văng sinh chưa phải là đắc đạo

Niệm Phật th́ được văng sinh. Nhưng được văng sinh chưa phải là đắc đạo !

Có kẻ hóa sanh rồi một tiểu-kiếp (16 triệu năm) mới đắc A La Hán. Có kẻ hóa sanh xong, nghe thuyết pháp liền chứng A La Hán. Nhưng từ A La Hán đến Phật-quả là bao lâu ? Không thấy nói đến điểm này. Có thể đoán là lâu, lâu lắm ! (Bậc thượng phẩm trung sanh phải 16 triệu năm mới đắc vô sinh nhẫn, c̣n thượng phẩm thượng sanh là bậc vô sinh pháp nhẫn ; ở cơi Cực Lạc, bậc vô sinh pháp nhẫn được thọ kư sẽ thành Phật).

Văng sinh chẳng phải là đắc A La Hán ! văng sinh chẳng phải là Kiến Tánh

 

c)  Chú Thích : Ngồi tù ở Tây Phương Cực Lạc Thế Giới

Nơi cơi Cực Lạc, có thiên đàng và cũng có địa ngục. Nhưng v́ 48 lời đại nguyện của Phật A Di Đà, nên địa ngục không ở dưới ḷng đất như ở cơi Ta Bà này, mà lại ở trên cạn : địa ngục gồm có những nhà tù cá nhân ở rải rác trên mặt đất và tù nhân không bị hành hạ khổ sở. Những nhà tù cá nhân này chính là những HOA SEN đó vậy ! Những HOA SEN này dùng để giam giữ những người đại ác mà niệm Phật ở thế gian này : do công đức niệm Phật, đến lúc lâm chung họ cũng được thấy Hóa Phật, rồi vào HOA SEN để được tiếp dẫn về cơi Tịnh Độ, nhưng khi đến nơi họ không được sinh ra ngay mà phải "tủ ờ" một thời gian dài !

Xem

5)           Ngồi tù ở Tây Phương Cực Lạc Thế Giới

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Kinh sách tham khảo

Kinh :

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, Kinh Trường Bộ (Nhị Thừa),dịch giả Thích Minh Châu

       Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

       Cuộc đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán

       Kinh Kim Cang, dịch giả Đoàn Trung C̣n

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Kinh Kim Cang và Chánh Pháp chưa từng có, dịch và chú giải : Thích Huyền Vi

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Duy Lực

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Thiện Hoa

       Kinh Lăng Nghiêm,  dịch giả   Trí Độ và Tuệ Quang

       Kinh THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG, dịch giả Thích Nhẫn Tế

       Kinh Trường A Hàm,  dịch giả   Thích Thiện Siêu

       Kinh Trường Bộ (Nhị Thừa),dịch giả Thích Minh Châu

       Kinh Vô Ngă Tướng,  dịch giả Phạm Kim Khánh

       Pháp Trích Lục, Huỳnh văn Niệm trích lục.

Ngữ Lục (đến đời Lục Tổ):

       Sáu cửa Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Duy Lực

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh Trực

       Chứng Đạo Ca, Huyền Giác,  dịch giả Trúc Thiên

Ngữ Lục (sau đời Lục Tổ):

       Bá Trượng Ngữ Lục, dịch giả Thích Duy Lực

       Truyền Tâm Pháp Yếu, Hoàng Bá, dịch giả Thích Duy Lực

       Cội nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của thiền tông, Nguyệt Khê, dịch giả Mai Phúc Hiền

       Chơn tâm trực thuyết, Phổ Chiếu

       Lâm Tế Ngữ Lục

       Thiền Đốn Ngộ, nhiều tác giả : Huyền Giác, Huệ Hải, Thạch Thành Kim, Oánh Sơn,  Hư Vân; dịch giả Thích Thanh Từ

       Tọa Thiền Luận, Đại Giác, dịch giả Như Hạnh

       Tu tâm quyết, Phổ Chiếu

Sách :

       Tứ Diệu Đế, Thích Thiện Hoa

 

       Cuộc đời Thánh Tăng Đại Ca Diếp, Nguyễn Điều,

       Cuộc đời Tôn Giả Xá Lợi Phất, Nguyễn Điều,

       Cuộc đời Tôn Giả Mục Kiền Liên, Nguyễn Điều,

       Đường Mây Trên Đất Hoa, Thích Hằng Đạt và Nguyên Phong

       Phật Giáo Khái Luận, Thích Chơn Thiện

 

       Bí Pháp Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến

       Điểm Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn

       Nội Đan, Lê Thành biên dịch

*

*

Trang Nhà Kiến Tánh    www.kientanh.com

       Mục Lục Thơ AiBảo GióLay

              Mục Lục Thơ ‘Đặc Biệt’      

       Mục Lục ThơHoa’

              Mục Lục Thơ ‘họa thơ, lẩy Kiều’

       Mục Lục Thơ ‘Muôn Thiền’

              Mục Lục Thơ Tâm

                            Mục Lục Thơ Thiền Toán

       Mục Lục ThơTrăng’

               Mục Lục Thơ ‘Vạn Trăng’

                     Mục Lục Thơ ‘x Phật x’

                            Mục Lục Thơ ‘x Tánh x’

       Mục Lục Thơ ‘x Thiền x’     

              Mục Lục Thơ Xuân Tết

 

       Mục Lục của Mục Lục Thơ

 

Mục Lục ‘‘Kiến Tánh Thành Phật’’

Mục Lục "Không Trụ"

Mục Lục của Mục Lục Đoản Luận

------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Mục Lục * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư  * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *

------------------------------------------------------------------------------

* Bài Xưa * Bài mới Kiến Tánh * Bài mới Trang LêAnhChí *

 ---------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà LêAnhChí :

* Trang Chính * ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Bài mới LêAnhChí *