Tâm Thông chớ chẳng phải Tâm Không

 

                           Lê Anh Chí

 

___________________________________

 

Dàn Bài :

I ) Tâm Không chẳng phải là chân lư

II ) TS Huệ Hải : Không chẳng rốt ráo

III ) Nhĩ căn viên thông

IV ) Đất tâm nếu thông . . .

V ) Kiến Tánh th́ Không c̣n ngăn cách

VI ) Kiến Tánh th́ Tâm Thông

VII ) Kiến Tánh th́ thông thần

__________________________________________

 

 

             Chân Tâm muôn thuở chẳng ṃn,

       Tào Khê, Thiếu Thất, Đông Sơn một ḍng ! 

             Thiền tĩnh lự chỉ là không !

       Vẹt mù sa đến Tâm Thông  mới tài !

             (Tâm Thông, Lê Anh Chí)

 

 

I ) Tâm Không chẳng phải là chân lư

 

Tâm Không chẳng phải là chân lư

Ngộ Tâm Không không phải là Kiến Tánh.

 

1) Kiến Tánh là chứng ngộ Phật Tánh

Phật Tánh là Thường, Lạc, Ngă, Tịnh. (Kinh Đại Bát Niết Bàn )

Kiến Tánh là  chứng ngộ Thường, Lạc, Ngă, Tịnh

Ngộ Tâm Không không phải là Kiến Tánh.

 

2) Trong Kinh Pháp Bảo Đàn , Lục Tổ đă dạy  :

       Không thấy pháp c̣n chấp thấy "Không" !

       Cũng như mây án mặt trời đông !

 

3) Theo Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận, nếu đắc được 4 Không sau đây :

       Thân Không

       Tâm Không

       Tánh Không

       Pháp Không

th́ đắc A La Hán.

Tâm Không Tánh Không là điều kiện cần thiết để đắc A La Hán.

 

4) Trong Kinh Đại Bát Niết Bàn (dịch giả Thích Trí Tịnh), Phật nói :

       Thinh Văn, Duyên Giác v́ định lực nhiều nên không thấy Phật Tánh !

Tức là :

       A La Hán không thấy Phật Tánh !

Phật Tánh là Thường, Lạc, Ngă, Tịnh, là Đại Niết Bàn, là Niết Bàn của Phật (khác với Niết Bàn của A La Hán).

 

5) Tâm Không là điều kiện cần  để đắc A La Hán.

Phật Tánh là Đại Niết Bàn, là điều kiện cần ( và đủ ) để thành Phật.

 

Sự khác biệt, hơn kém giữa Phật Tánh và Tâm Không thật rơ ràng lắm vậy.

Chân lư tuyệt đối là Phật Tánh

C̣n Tâm Không chẳng phải là chân lư

 

Xem bài viết "Tâm Không chưa phải là chân lư"

 

 

II ) TS Huệ Hải : Không chẳng rốt ráo

 

Hỏi :

_Thế nào là rốt ráo Không ?

Thiền Sư Huệ Hải :

_Không chẳng rốt ráo

("Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn")

 

B́nh :

Câu này của Thiền Sư Huệ Hải chẳng phải là phá chấp mà chỉ nói Chân Lư.

_Không = chẳng rốt ráo

v́ :

_Không = chẳng phải là chân lư

 

 

III ) Nhĩ căn viên thông

 

Trong bài viết "Không trụ vào đâu cả !", tôi có nói về ‘Nhĩ căn viên thông’ ; pháp tu này của Bồ Tát Quán Thế Âm :

_Đối tượng : năng văn s văn, năng giác s giác, . . .  rốt ráo không 

_Chủ thể : nhĩ căn viên thông 

Đối tượng của pháp hành chỉ là phương tiện , mục đích là sự chứng đắc của Chủ thể !

Mục đích chẳng phải là Không mà là Thông !

 

 

IV ) Đất tâm nếu thông . . .

 

Ngài Bá Trượng nói :

_Đất tâm nếu thông th́ mặt trời trí tuệ tự chiếu !

Vô Ngôn Thông ngộ.

 

Cách chỉ dạy này là Trực Chỉ Chân Tâm ( chẳng phải Trực Chỉ Nhân Tâm  ) . Nhắc lại : rất khó ḷng ngộ như vậy ; thường th́ nhờ thầy chỉ vào căn cơ của ḿnh : nhờ thầy Trực Chỉ Nhân Tâm !

Xin lưu ư rằng : " Đất tâm nếu thông " chớ chẳng phải " Đất tâm nếu Không "

============

Chú thích :

Nguyên văn câu của Ngài Bá Trượng  :

_tâm địa nhược thông, tu nhật t chiếu

một s nhà chú giảiớc ta dịch là :

_Đất tâm nếu không th́ mặt trời trí tuệ tự chiếu !

Tôi có thấy vài sách của HT Thanh Từ như vậy, mặc dù HT có để bản Hán Việt "tâm địa nhược thông" ; chẳng hiểu tại sao !

Mấy bữa trước, tôi thấy trên Internet, có nhiều người họ viết luôn là "tâm địa nhược không" . Như vầy là sửa lưng ngài Bá Trượng !

Trong Việt Nam Phật Giáo S Luận , Nguyễn Lang dịch câu này như sau : "Mặt đất của tâm nếu không b ngăn che th́ mặt trời trí tu t nhiên rọi đến". l dịch vậyđúng nhất.

 ( TS Vô Ngôn Thông sau sang nước ta dạy đạo, từ đó ta có phái thiền Vô Ngôn Thông).

============

 

V ) Kiến Tánh th́ Không c̣n ngăn cách

 

Kiến Tánh rồi th́ :

_Không c̣n ngăn cách !

Tại sao ‘Không c̣n ngăn cách’ ?

_Xưa nay, Phật Tánh vốn tự viên thành ; từ vô thỉ, Phật Tánh của ta vốn viên măn, tṛn đầy, trong sáng, và vốn là Đại Niết Bàn . Cái điều cao siêu, linh dị nhất là Phật Tánh không hề bị ô nhiễm. Phật Tánh không hề bị ô nhiễm, mà ta không thấy Phật Tánh v́ Phật Tánh bị che khuất, che mờ bởi vọng duyên , bởi hư vọng , bởi tập khí từ vô lượng kiếp ! Nói cách khác, ta và Phật Tánh của ta bị ngăn cách !

Khi  Kiến Tánh rồi th́ không c̣n ngăn cách !

 

‘Không c̣n ngăn cách’  tức là Thông !

 

 

VI ) Kiến Tánh th́ Tâm Thông

 

Kiến Tánh rồi th́ :

_Không c̣n ngăn cách !

Không c̣n ngăn cách  th́ Tâm Thông !

Tức là,

_Ta đă Thông với Chân Tâm của ta !

cũng có nghĩa là :

_Chân Tâm của ta đă Thông với cái vọng-tâm trước đó

 

Kiến Tánh rồi th́ Tâm Thông : thông Chân Tâm và Chân Tâm thông Tâm

Vọng !

 

 

VII ) Kiến Tánh th́ thông thần

 

Kiến Tánh rồi th́ :

_Không c̣n ngăn cách !

Không c̣n ngăn cách  th́ Tâm Thông !

Một khi Tâm Thông , th́ nh́n ra ngoài cảnh cảnh đều Thông , cảnh cảnh đều không c̣n ngăn cách !

Do đó, Kiến Tánh rồi th́ thông thần !

Kiến Tánh rồi th́ đi đứng nằm ngồi đều có thể thấy tánh ; có thể biến vọng tưởng thành đại viên cảnh trí. Đó cũng gọi là thông thần !

 

Kiến Tánh rồi th́ thông thần ! thông thần chớ chẳng phải là thần thông !

( Hầu hết người Kiến Tánh đều chưa có thần thông , muốn có thần thông th́ phải tu luyện) 

. . .

Kiến Tánh rồi th́ Tâm Thông

Kiến Tánh rồi th́ thông thần

Chẳng thần thông  nhưng lại thông thần !

Chẳng Tâm Không nhưng lại Tâm Thông :

 

             Tâm Thông  từ Tánh chẳng hai,

       Thông qua Không Sắc, không cài Tánh Không !

             Tâm Thông  một bước thành công !

       Vượt rào Vô Thủy Chủ Ông đời đời

             Tâm Thông , thông Tánh tự ngời !

             (Tâm Thông, Lê Anh Chí)

______________________

 

 

Kinh sách tham khảo

Kinh :

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

       Cuộc đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán

       Kinh Kim Cang

       Kinh Lăng Nghiêm,  dịch giả   Trí Độ và Tuệ Quang

       Kinh THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG, dịch giả  Nhẫn Tế

       Kinh Trường A Hàm,  dịch giả   Thích Thiện Siêu

       Kinh Ngăớng,  dịch giả Phạm Kim Khánh

Ngữ Lục (đến đời Lục Tổ):

       Sáu cửa Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh Trực

       Chứng Đạo Ca, Huyền Giác,  dịch giả Trúc Thiên

Ngữ Lục (sau đời Lục Tổ):

       Bá Trượng Ngữ Lục, dịch giả Thích Duy Lực

       Truyền Tâm Pháp Yếu, Hoàng Bá, dịch giả Thích Duy Lực

       Cội nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của thiền tông, Nguyệt Khê, dịch giả Mai Phúc Hiền

       Chơn tâm trực thuyết, Phổ Chiếu

       Lâm Tế Ngữ Lục

       Thiền Đốn Ngộ, nhiều tác giả : Huyền Giác, Huệ Hải, Thạch Thành Kim, Oánh Sơn,  Hư Vân; dịch giả Thích Thanh Từ

Sách :

       Thiền Sư Việt Nam, Thích Thanh Từ

       Tổ Thiền Tông, Thích Thanh Từ

       Thiền Đạo Tu Tập, Trương Trừng Cơ, dịch giả Như Hạnh

       Triết Học Trần Thái Tông, Nguyễn Đăng Thục

       Việt Nam Phật Giáo S Luận, Nguyễn Lang

 

 

             Trang Nhà Kiến Tánh www.kientanh.com

        --------------------------------------------------------------

        * Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư * Bài mới * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam *

------------------------------------------------------------------------------