Diễn tả lại, một cách khác, các pháp thiền hành đă nói đến trên Trang Nhà Kiến Tánh (tính đến ngày 1-10-2008) 2

( Pháp Bích Quán của Tổ Đạt Ma, Quán các pháp là huyễn, Sát Na Định, Niệm niệm không trụ (Ngũ Tổ) )

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

V) Pháp Bích Quán của Tổ Đạt Ma

VI) Quán rằng các pháp là như huyễn

VII) Sát Na Định

VIII) Niệm niệm không trụ (Ngũ Tổ)

             (C̣n Tiếp)

__________________________________________

 

 

 

V) Pháp Bích Quán của Tổ Đạt Ma

 

1) Pháp Bích Quán của Tổ Đạt Ma cực kỳ giản dị !

Xem bài

       Phép Bích Quán của Tổ Đạt Ma cực kỳ giản dị !

 

2) Dàn bài của bài trên :

       I ) Tinh thần ngưng trụ trong cái định Bích Quán, th́ . . .

       II ) Bích Quán = Quán vách

       III ) Bích Quán : thực hành

       IV ) . . . Th́ không thấy có ta, người

       V ) Tâm như tường bích

       VI ) Bích Quán : chẳng thể Kiến Tánh !

       VII ) Chỉ là sửa soạn tâm

       VIII ) Phép Bích Quán của Tổ Đạt Ma giản dị mà rất hữu ích !

       IX ) Sắc thái Thiền Tông

 

3) Thực hành : lựa tường vách

Bích Quán = Quán vách = Quán vách tường

Khi luyện pháp này , cần lựa tường vách để quán : nên quán vách phẳng, bằng , khá rộng, màu như màu đá tảng trắng trắng, vàng vàng, không có trang trí hoặc trang trí rất đơn sơ.

 

4) Thực hành

 

a) Nguyên tắc

tựa như các đề mục thiền định. Ví dụ : đề mục ‘đất’, ta quán đất , rồi định vào đất. Ở đây, đề mục là vách tường

 

b) Cần nhất là ngồi thẳng lưng.

Ta biết ngồi thẳng lưng ra sao :

       Phương pháp làm lưng thẳng ra điều cần biết đ tu định

 

c) quán định

Cứ ngắm vách, quán cái vách tường, dần dần để tâm vào cái vách, ḥa tâm vào cái vách, rồi định tâm ở đó.

 

d) Thành quả của pháp này là ‘Tâm như tường bích’

 

 

VI) Quán rằng các pháp là như huyễn

 

1) Xem bài

       Không trụ vào đâu cả !    ( Kinh Kim Cang )

phần ‘‘I ) Quán như huyễn : chủ thể và đối tượng’’

 

2) Đây là pháp quán thông thường trong Phật Pháp

 

3) Thực hành 1

Ta có thể quán theo câu kệ lục như trong Kinh Kim Cang:

       Quán rằng các pháp là

             như mộng

             như huyễn

             như bọt

             như bóng

             như sương

             như điện

 

4) Thực hành 2

Ta có thể quán theo lư luận sau

       các pháp là như huyễn v́ các pháp là vô thường

       các pháp là vô thường, v́ các pháp trước sau ǵ rồi cũng bị hũy hoại : một năm sau, một trăm năm sau, một vạn năm sau, một triệu năm sau . . .

 

5) Nhận xét

a) Trong thiền quán thiền hành, điều cần phân biệt là chủ thể và đối tượng.

Sở quán, tức đối tượng của pháp quán, là các pháp ; chủ thể là tâm ta Khi ta thành công trong pháp này, th́ ta thấy các pháp là huyễn. Nhưng tâm ta chẳng phải là huyễn ; ngược lại, tâm ta rắn chắc hơn, thực hơn, có thể chắc như kim cang ( v́ thế, Kinh Kim Cang  có pháp này ).

 

b) Khi ta thấy các pháp là huyễn, th́ ta không luyến lưu đến cuộc đời vật chất, và t́m chân lư thanh cao hơn

 

c) Thiết nghĩ: hầu hết các thi nhân đều thấy các pháp là huyễn.

Do đó điều nên tập với các thi nhân là lưu ư đến : không luyến lưu đến cuộc đời vật chất, và t́m chân lư thanh cao hơn

 

 

VII) Sát Na Định

 

1) Xem bài

       Sát Na Định

 

2) Dàn bài của bài trên :

       I) "Quảng cáo" bởi Thiền Tứ-niệm-xứ

       II) Rất nên được thực hành bởi tất cả các pháp môn

       III) Định ở mọi nơi mọi lúc

       IV) Định khi đi đứng nằm ngồi

       V) Sát Na Định và sự Kiến-tánh

       VI) Sát Na Định rồi Không Trụ

       VII) Căn bản Thiền-tông

 

3) Thực hành

Tập lưu ư thân tâm, quán tâm để có thể ư thức được mỗi hành động của ḿnh, cho đến cả mỗi ư niệm của ḿnh

 

 

VIII) Niệm niệm không trụ (Ngũ Tổ)

 

1) Ngũ Tổ dạy ‘‘Niệm niệm không trụ’’

Xem bài

       Ngũ Tổ và Luc Tổ : niệm niệm không trụ !

       (Yếu chỉ thiền tông và giải quyết vấn đề vô niệm

 

2) Dàn bài của bài trên :

       I) "Không trụ vào đâu cả ! "

       II) Ngũ Tổ : Niệm niệm chớ trụ !

       III) Pháp Lục Tổ có từ Ngũ Tổ

       IV) Yếu chỉ thiền tông : Không trụ và không trụ

       V) Giải quyết vấn đề vô niệm :Niệm mà không trụ !

       VI) Không trụ , không trụ và không trụ

       VII) Đông Sơn pháp môn : Thiền Tông là Thiền của Ngũ T

 

3) Thực hành 1

Xoay ngược cái nghe vào trong, Xoay ngược ư nghĩ vào trong

Quan sát từng ư nghĩ, ư niệm

Khi một niệm hiện ra th́ ta ư thức được niệm đó, và không trụ vào niệm đó

 

4) Thực hành 2

‘‘Niệm niệm không trụ’’ c̣n có nghĩa là lúc nào ta cũng không trụ

Tập lúc nào cũng không trụ, đối cảnh tâm không trụ

Tập lúc nào cũng không trụ, mỗi ư niệm hiện lên, ta ư thức và tâm không trụ vào niệm đó

 

5) Nhận xét

Cả hai pháp thực hành này đều dùng Sát Na Định

 

             (C̣n Tiếp)

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Tham khảo

 

       Phép Bích Quán của Tổ Đạt Ma cực kỳ giản dị !

       Không trụ vào đâu cả !

       Sát Na Định

       Ngũ Tổ và Luc Tổ : niệm niệm không trụ !

       (Yếu chỉ thiền tông và giải quyết vấn đề vô niệm

 

       Đại ư Kinh Kim Cang = Không trụ vào đâu cả !

       Yếu chỉ Thiền Tông = Không trụ vào đâu cả !

       Nguyên Lư Vượt Nhập và Phá Nhập

       "Không trụ vào đâu cả ! " th́ Kiến Tánh tức th́ !

       Ngũ T Luc T : niệm niệm không tr !

       (Yếu ch thiền tông giải quyết vấn đ niệm)

       Đốn Ngộ cũng là tu !

       Nhị Thừa trụ quán , ta không trụ

       Luận ‘‘không trụ’’

       Luận ‘‘không trụ’’ 2

       Luận ‘‘không trụ’’ 3

       Luận ‘‘không trụ’’ 4

       Ảnhởng của Ngũ T Hoằng Nhẫn [1]

       Ảnhởng của Ngũ T Hoằng Nhẫn [2]

       ‘‘Không trụ vào đâu cả !’’ thay v́ ‘‘Ưng vô sở trụ’’

       Pháp thiền hành "Không trụ vào đâu cả !"

       Phương pháp làm lưng thẳng ra điều cần biết đ tu định

       Phương pháp, cách thức tập thở _và thở cũng là thiền

       Pháp an tâm của Tổ Đạt Ma cực kỳ giản dị !

*

*

Trang Nhà Kiến Tánh    www.kientanh.com

-------------------------------------------------------

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư  * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *

------------------------------------------------------------------------------

* Bài Xưa * Bài mới Kiến Tánh * Bài mới Trang LêAnhChí *

 ---------------------------------------------------------------