Sát Na Định

 

       Lê Anh Chí

 

__________________________________________

 

Dàn Bài :

I) "Quảng cáo" bởi Thiền Tứ-niệm-xứ

II) Rất nên được thực hành bởi tất cả các pháp môn

III) Định ở mọi nơi mọi lúc

IV) Định khi đi đứng nằm ngồi

V) Sát Na Định và sự Kiến-tánh

VI) Sát Na Định rồi Không Trụ

VII) Căn bản Thiền-tông

__________________________________________

 

 

I) "Quảng cáo" bởi Thiền Tứ-niệm-xứ

 

Sát Na Định hiện được "quảng cáo" bởi Thiền Tứ-niệm-xứ.

 

Thiền Tứ-niệm-xứ là

_niệm thân

_niệm tâm

_niệm thọ

_niệm pháp

 

Trích  "9 yếu tố phát triển thiền quán" :

{{ Nếu hành giả có thể chú niệm ngay từ khi đối tượng sắc phát sinh, th́ hành giả có thể chú niệm sự sinh. Đối tượng và tâm chú niệm hiện ra cùng một lúc, ở mọi thời điểm. Đó là Sát Na Định }}

 

Định môt thời gian rất ngắn, rồi lại chuyển sang cái Định khác, nên gọi là Sát Na Định

Chuyển sang cái Định khác v́ chuyển đối tượng của Định :

_đối tượng của Định có khi là ‘giở chân lên’

_đối tượng của Định một lúc sau lại là ‘bụng phồng lên xẹp xuống’ (thở)

vv và vv

 

 

II) Rất nên được thực hành bởi tất cả các pháp môn

 

Sát Na Định  rất nên được thực hành bởi tất cả các pháp môn.

Sát Na Định cũng được nói đến trong Kinh Tâm Địa Quán của Đại Thừa.

 

Khi Thiền Tông nói : đi đứng nằm ngồi đều thiền ; tức là nói đến Sát Na Định.

Có Sát Na Định , ta mới ư thức được mỗi cử chỉ , hành động, cho đến mỗi niệm. Ngược lại, ư thức được mỗi cử chỉ , hành động, cho đến mỗi niệm : đó là có Sát Na Định.

 

Hiểu như vậy, th́ thấy : không ngược lại với Thiền Tông.

 

 

III) Định ở mọi nơi mọi lúc

 

Ư thức được mỗi cử chỉ , hành động, cho đến mỗi niệm ở mọi nơi mọi lúc. Đó là có Sát Na Định.

Sát Na Định lúc không ngồi thiền.

Định lúc không ngồi thiền.

Thiền chớ không phải ‘ngồi thiền’.

 

Đó là Sát Na Định của Thiền Tông.

 

 

IV) Định khi đi đứng nằm ngồi

 

Ư thức được mỗi cử chỉ , hành động, cho đến mỗi niệm ở mọi tư thế: đi đứng nằm ngồi . Đó là có Sát Na Định.

Sát Na Định lúc không ngồi thiền.

Định lúc không ngồi thiền.

Thiền chớ không phải ‘ngồi thiền’.

Thiền ở mọi tư thế đi đứng nằm ngồi

 

Ư thức khi đi đứng nằm ngồi.

Ư thức như vậy rồi làm ǵ ?

_Mỗi tông phái trả lời câu hỏi này mỗi khác.

 

 

V) Sát Na Định và sự Kiến-tánh

 

Ta đă biết : Không thể kiến tánh bằng thiền-định. Xem

       Thiền-tông chẳng tu thiền-định !

 

Nhưng Sát Na Định th́ khác : là Ư thức được mỗi cử chỉ , hành động, cho đến mỗi niệm khi đi đứng nằm ngồi .

Sự ư thức này không phương hại đến sự tu Kiến-tánh. V́ Sát Na Định không trầm không thủ tịch.

 

Ư thức khi đi đứng nằm ngồi. Ư thức như vậy rồi làm ǵ ?

Đó là lúc ta áp dụng Thiền  Thiền Tông !

 

 

VI) Sát Na Định rồi Không Trụ

 

Tùy ta thực hành Sát Na Định như thế nào !

Như đă nói trên, Ư thức được mỗi cử chỉ , hành động, cho đến mỗi niệm khi đi đứng nằm ngồi .

 

Ngũ Tổ dạy :

_Niệm niệm không trụ.

Muốn làm được điều này, th́ ta phải có Sát Na Định. Tức là ư thức được mỗi niệm .

Ư thức được rồi, th́ ta mới không trụ vào niệm đó.

 

Tức là :

_Sát Na Định rồi Không trụ !

 

Đây là pháp tu luyện Thiền Thiền Tông, theo phương pháp Ngũ Tổ.

 

 

VII) Căn bản Thiền-tông

 

Căn bản của sự tu hành Thiền-tông là :

1) đi đứng nằm ngồi đều thiền

2) niệm niệm không trụ ( theo Ngũ Tổ)

 

Muốn đi đứng nằm ngồi đều thiền, th́ phải có Sát Na Định!

Sát Na Định là điểm khởi đầu của Thiền Thiền-tông vậy.

 

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

 

Kinh sách tham khảo

Kinh :

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

       Cuộc đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán

       Kinh Kim Cang, dịch giả Đoàn Trung C̣n

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Kinh Kim Cang và Chánh Pháp chưa từng có, dịch và chú giải : Thích Huyền Vi

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Duy Lực

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Thiện Hoa

       Kinh Lăng Nghiêm,  dịch giả   Trí Độ và Tuệ Quang

       Kinh THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG, dịch giả Thích Nhẫn Tế

       Kinh Trường A Hàm,  dịch giả   Thích Thiện Siêu

       Kinh Ngăớng,  dịch giả Phạm Kim Khánh

       Pháp Trích Lục, Huỳnh văn Niệm trích lục.

Ngữ Lục (đến đời Lục Tổ):

       Sáu cửa Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Duy Lực

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh Trực

       Chứng Đạo Ca, Huyền Giác,  dịch giả Trúc Thiên

 

Sách :

       Tứ Diệu Đế, Thích Thiện Hoa

       Thiền Sư Việt Nam, Thích Thanh Từ

       Tổ Thiền Tông, Thích Thanh Từ

 

       9 yếu tố phát triển thiền quán, Thích Thiện Minh biên dịch

 

 

Trang Nhà Kiến Tánh    www.kientanh.com

-------------------------------------------------------

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư  * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *

------------------------------------------------------------------------------

Bài mới Kiến Tánh * Bài mới Trang LêAnhChí *

 --------------------------------------------------