‘‘Không trụ vào đâu cả !’’ thay v́ ‘‘Ưng vô sở trụ’’

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

       Phần 1: "Không trụ vào đâu cả ! " th́ Kiến Tánh !

I) "Không trụ vào đâu cả ! " th́ Kiến Tánh tức th́ !

II) Đại ư Kinh Kim Cang

III) Vừa là chân lư vừa là chuyển ngữ

IV) Yếu chỉ , tuyệt chiêu Thiền Tông

V) "Không trụ vào đâu cả ! " thay v́ "Không trụ vào sắc , thanh, hương, vị, xúc, pháp"

 

       Phần 2: "Không trụ vào đâu cả ! " thay v́ Ưng Vô Sở Trụ

VI) "Không trụ vào đâu cả ! " thay v́ ‘‘Trụ chỗ không trụ’’

VII) "Không trụ vào đâu cả ! " thay v́ ‘‘Không trụ tất cả chỗ’’

VIII) Ngộ là cái ǵ rất thân thiết với tâm ta

IX) Phải biết rơ ta làm ǵ

X) Chân t́nh , sự rung động của tâm

XI) Trực giác, bản năng, phản xạ

XII) Sự di chuyển của tâm, Sự thực chứng của tâm

__________________________________________

 

 

 

V́ sự luyện thiền là cái rất thân thiết với tâm ta, ta phải dùng tiếng nước ta, th́ ta mới tiến được, nhất là nếu muốn Ngộ. Trên Trang Nhà Kiến Tánh này, tôi lập đi lập lại măi câu :

_"Không trụ vào đâu cả ! "

mà bỏ phế hẳn câu :

_Ưng vô sở trụ (UVST)

Bởi v́ người Việt ta không thể ngộ được bởi UVST mà chỉ có thể ngộ được bằng "Không trụ vào đâu cả ! "

 

 

I) "Không trụ vào đâu cả ! " th́ Kiến Tánh tức th́ !

 

Phương châm của Trang Nhà Kiến Tánh là "Không trụ vào đâu cả ! " th́ Kiến Tánh

Phương châm này là chân lư v́ Phật đă nói như vậy trong Kinh Kim Cang.

Xem bài

       "Không trụ vào đâu cả ! " th́ Kiến Tánh tức th́ !

 

 

II) Đại ư Kinh Kim Cang

 

1) Đại ư Kinh Kim Cang

 

Phật thuyết KINH Kim Cang , do ông Tu B Đ, đại diện những người trong hội , thưa hỏi Phật rằng :

_Làm sao an tr tâm ?  Làm sao hàng phục tâm ? 

 

Phật trả lời :

_ Không trụ vào đâu cả !

 

Câu trả lời này như sét đánh ngang trời !

là đại ư của Kinh Kim Cang !

Xem bài

       Đại ư Kinh Kim Cang = Không trụ vào đâu cả !

 

2) Đại ư Kinh Kim Cang, theo Thiền-tông

 

Đại ư Kinh Kim Cang, đối với sự thực hành Thiền-tông là

       "Không trụ vào đâu cả ! " th́ Kiến Tánh tức th́ !

 

 

III) Vừa là chân lư vừa là chuyển ngữ

 

"Không trụ vào đâu cả ! " vừa là chân lư vừa là chuyển ngữ

Xem bài

       "Không trụ vào đâu cả ! " th́ Kiến Tánh tức th́ !

 

 

IV) Yếu chỉ , tuyệt chiêu Thiền Tông

 

"Không trụ vào đâu cả ! " là Yếu chỉ , tuyệt chiêu Thiền Tông

Xem bài

       Yếu chỉ Thiền Tông = Không trụ vào đâu cả !

 

 

V) "Không trụ vào đâu cả ! " thay v́ "Không trụ vào sắc , thanh, hương, vị, xúc, pháp"

 

Chuyển ngữ là "Không trụ vào đâu cả ! " thay v́ "Không trụ vào sắc , thanh, hương, vị, xúc, pháp"

Xem bài

       Đại ư Kinh Kim Cang = Không trụ vào đâu cả !

 

 

 

VI) "Không trụ vào đâu cả ! " thay v́ ‘‘Trụ chỗ không trụ’’

 

Đốn Ng Nhập Đạo Yếu Môn , Thiền Sư Hu Hải:

{{

_Tâm tr ch nào là tr?
_Tâm tr ch không tr là tr.

}}

 

Tr ch không tr !

Câu này nghe rất kêu. Rất g gh. Rất nhiều hành gi thiền khoái câu này.

Câu này nghe rất kêu. Rất ngon lành. Thỏa măn được nhiều người thiền. mâu thuẫn. Rất nhiều người thiền ởng lầm rằng mâu thuẫn là thiền.

 

Nhưng thiền-sư Huệ Hải không có nói ngoa đâu, ngài chỉ giải thích chữ Ưng Vô Sở Trụ.

Có điều dùng lời giải thích này để thực hành th́ chẳng thành công !

Làm sao có thể thực hành được ‘‘Trụ chỗ không trụ’’ ?

 

Chỉ có thể "Không trụ vào đâu cả ! " chẳng thể ‘‘Trụ chỗ không trụ’’

 

Chính v́ thế, thiền-sư Huệ Hải có giải thích thêm . . .

 

 

VII) "Không trụ vào đâu cả ! " thay v́ ‘‘Không trụ tất cả chỗ’’

 

Đốn Ng Nhập Đạo Yếu Môn , Thiền Sư Hu Hải:

{{

_Tâm tr ch nào là tr?
_Tâm tr ch không tr là tr.
_Thế nào là ch không tr?
_Chẳng tr tất c ch, ấy là tr ch không tr.
_Thế nào là chẳng tr tất c ch?
_Chẳng tr tất c ch là: Chẳng tr nơi lành d, không, trong ngoài, chặng giữa, chẳng tr không, cũng chẳng tr chẳng không, chẳng tr định cũng chẳng tr chẳng định. Ch cái chẳng tr tất c ch, ấy là ch tr. Người được như thế, gọitâm không tr. Tâm không trtâm Phật.
_Tâm ấy giống vật ?
_Tâm ấy chẳng phải xanh vàng đ trắng, chẳng phải dài ngắn tới lui, chẳng nhơ chẳng sạch, chẳng sanh chẳng diệt, yên tịnh thường lặng l. Đóh́nhớng của bổn tâm, cũng là bổn thân. Bổn thânthân Phật.

}}

 

Chẳng tr tất c ch !

Câu này do HT Thích Thanh T dịch. HT đă dịch sát nghĩa của câu ch Hán.

 

Tôi đọc Thiền Đốn Ngộ,vào năm 1978. Đọc đến câu này,’’ Chẳng tr tất c ch !’’, tôi cũng rất thích _thích về triết lư, lư thuyết, nhưng lại thấy chẳng thể áp dụng được ; nên hờ hững để qua một bên.

Cách đây mấy năm , tôi đọc lại cuốn này, với mục đích t́m xem các thiền sư đă nói ǵ về ‘‘Chẳng tr’’, khi đọc lại đến chỗ này, tôi mới nghĩ rằng :

_’’Chẳng tr tất c ch !’’ là ng pháp của Tàu.

_’’Chẳng tr tất c ch !’’ tức"Không trụ vào đâu cả ! ", theo ng pháp của ta

 

Tóm lại Thiền Sư Hu Hải ch nói Ưng Vô Sở Trụ, năm 1978 tôi không nhận ra được chẳng qua v́ tâm ḿnh không trực nhận được ng pháp của Tàu, ng pháp của ’’Chẳng tr tất c ch !’’ .

 

Thế nên, phải dùng "Không trụ vào đâu cả ! " thay v́ ‘‘Không trụ tất cả chỗ’’ .

 

 

VIII) Ngộ là cái ǵ rất thân thiết với tâm ta

 

Ngộ là cái ǵ rất thân thiết với tâm ta , nên nguyên động lực của Ngộ phải dùng tiếng nước ta, cấu trúc, ngữ pháp của ta, th́ mới có hi vọng Ngộ. Trong trường hợp này, nguyên động lực là:

_"Không trụ vào đâu cả ! "

mới gần với tâm ta.

Và ta phải bỏ phế hẳn câu:

_Ưng vô sở trụ (UVST)

 

 

IX) Phải biết rơ ta làm ǵ

 

Tâm ta phải biết rơ ta làm ǵ.

So với :

_"Không trụ vào đâu cả ! "

th́:

_Ưng vô sở trụ (UVST)

chỉ là lư thuyết.

 

Với UVST , ta c̣n phải suy nghĩ xem UVST nghĩa là ǵ, suy nghĩ lăng nhăng như vậy, th́ đến đời nào mới áp dụng được vào tâm để Ngộ.

 

 

X) Chân t́nh , sự rung động của tâm

 

Sự ngộ giống như làm thơ vậy.

Thơ là do chân t́nh phát ra, là sự rung động của tâm , thường chỉ làm được với tiếng nước ta. Ngay khi có thể làm thơ tiếng ngoại quốc, th́ khi làm bằng tiếng nước ḿnh mới thật sự là sự rung động của tâm.

 

 

XI) Trực giác, bản năng, phản xạ

 

Sự ngộ tựa như trực giác, bản năng, phản xạ

Áp dụng được vào tâm để Ngộ là tùy vào trực giác, bản năng, phản xạ

Như Ngũ T nói : nghe pháp Kiến Tánh liền !

 

Nên nguyên động lực của Ngộ phải dùng tiếng nước ta, cấu trúc, ngữ pháp của ta, th́ mới có hi vọng Ngộ. Trong trường hợp này, nguyên động lực phải là:

_"Không trụ vào đâu cả ! "

thay v́

_Ưng vô sở trụ

 

 

XII) Sự di chuyển của tâm, Sự thực chứng của tâm

 

Kiến Tánh là sự di chuyển của tâm :

_Nhảy một cái vào thẳng đất Như Lai !

 

Kiến Tánh là sự thực chứng của tâm

 

Nên nguyên động lực của Kiến Tánh phải là cái ǵ tâm ta có thể cảm nhận ngay được. Phải là:

_"Không trụ vào đâu cả ! "

thay v́

_Ưng vô sở trụ

 

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

 

Kinh sách tham khảo

Kinh :

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

       Cuộc đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán

       Kinh Kim Cang, dịch giả Đoàn Trung C̣n

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Kinh Kim Cang và Chánh Pháp chưa từng có, dịch và chú giải : Thích Huyền Vi

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Duy Lực

Ngữ Lục (đến đời Lục Tổ):

       Sáu cửa Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên

       Luận Tối Thượng Thừa , Ngũ Tổ, dịch giả Thích Thanh Từ

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh Trực

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Duy Lực

       Chứng Đạo Ca, Huyền Giác,  dịch giả Trúc Thiên

Ngữ Lục (sau đời Lục Tổ):

       Bá Trượng Ngữ Lục, dịch giả Thích Duy Lực

       Truyền Tâm Pháp Yếu, Hoàng Bá, dịch giả Thích Duy Lực

       Cội nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của thiền tông, Nguyệt Khê, dịch giả Mai Phúc Hiền

       Chơn tâm trực thuyết, Phổ Chiếu

       Lâm Tế Ngữ Lục

       Thiền Đốn Ngộ, nhiều tác giả : Huyền Giác, Huệ Hải, Thạch Thành Kim, Oánh Sơn,  Hư Vân; dịch giả Thích Thanh Từ

       Tọa Thiền Luận, Đại Giác, dịch giả Như Hạnh

       Tu tâm quyết, Phổ Chiếu

Sách :

       Tứ Diệu Đế, Thích Thiện Hoa

       Thiền Sư Việt Nam, Thích Thanh Từ

       Tổ Thiền Tông, Thích Thanh Từ

       Cao Tăng Dị Truyện, Hạnh Huệ biên dịch

       Thiền Luận, Tập Thượng . Suzuki, dịch giả Trúc Thiên

 

 

Trang Nhà Kiến Tánh    www.kientanh.com

-------------------------------------------------------

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư  * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *

------------------------------------------------------------------------------

Bài mới Kiến Tánh * Bài mới Trang LêAnhChí *

 --------------------------------------------------