Ảnhởng của Ngũ T Hoằng Nhẫn [1]

             Lê Anh Chí

______________________________

Dàn Bài :

1) Kim Cang Công Truyền

2) Thời k hưng thịnh của Thiền Tông

3) Ngưng truyền y bát

4) Kiến Tánh là T

5) Công Truyền Tông Môn

6) Tuyệt chiêu  của Thiền Tông

7) Mù chữ cũng có thể là Tổ

8) Man di cũng có thể là Tổ

9) Chẳng luận giải thoát

10) Đông Sơn pháp môn : Thiền Tông là Thiền của Ngũ T

______________________________

 

 

Việc tu hành của pháp môn Kiến Tánh gồm 3 Phương Thức:

       1) truyền tâm ấn tâm (giáo ngoại biệt truyền)

       2) tự tu bằng Kinh Kim Cang 

       3) khán công án, thoại đầu

 

1) Kim Cang Công Truyền

 

Phương Thức thứ hai là Kim Cang Công Truyền ; T Sư là Ngũ T

Gọicông truyền đ đối với biệt truyền :

 

Ngũ Tổ đă làm một cuộc đại cách mạng : ngài dạy rằng thọ tŕ Kinh Kim Cang có thể thấy tánh. Nghĩa là ta có thể tự tu, tự chứng Chân Tâm bằng Kinh Kim Cang !

Như thế,  theo Ngũ Tổ, Kinh Kim Cang chứa những chuyển ngữ  làm cho ta có thể thấy Tánh. V́ đây là Kinh : lời Kinh có thể hiểu và thực hành bởi tất cả mọi người, nên gọi là công truyền. V́ dùng Kinh Kim Cang nên tôi gọi là Kim Cang công truyền

 

Dĩ nhiên là Kinh Kim Cang đă được truyền dạy từ lâu trước Ngũ Tổ. Nhưng Ngũ Tổ là người đầu tiên dùng Kinh này làm Phương Thức Kiến Tánh.

Một Phương Thức độc đáo !

Đây là Kim Cang Công Truyền  của Thiền Tông !

Xem bài viết

       Kim Cang Công Truyền thời k hưng thịnh của Thiền Tông

 

 

2) Thời k hưng thịnh của Thiền Tông

 

Người ta thường nói : Thiền-tông đến đời Lục Tổ mới phát triển mạnh

Sự thực, th́ Thiền-tông đến đời Ngũ Tổ mới phát triển mạnh đường lối vửng chắc đặc thù.

Ngũ Tổ chớ chẳng phải Lục Tổ.

Đường lối vửng chắc đặc thù Kim Cang Công Truyền ; T Sư là Ngũ T. Ngoài ra c̣n nhiều do khác.

Xem bài viết

       Kim Cang Công Truyền thời k hưng thịnh của Thiền Tông

 

 

3) Ngưng truyền y bát

 

Ngũ T khi truyền y bát , dạy Lục T sau đó phải ngưng truyền y bát .

Ngũ T giảng tại sao : y bát là vật làm tin , nay tông môn của T thiên h đều biết , nên không cần truyền y bát nữa !

Ta th diễn nghĩa :

Tông môn của T thiên h đều biết = Thiền Tông đang hưng thịnh

Vậy,

Ngưng truyền y bát = dấu hiệu Thiền Tông đang hưng thịnh

 

T đó Thiền Tông không T chính thức.

Việc này xuất x t Ngũ T.

 

 

4) Kiến Tánh là T

 

Kiến Tánh Thành Phật, đương nhiên là Tổ !

 

Đă có thể gọi là Thành Phật, th́ đương nhiên là Tổ ! Vấn đề không giản dị như vậy : măi đến đời Ngũ Tổ, Kiến Tánh mới đương nhiên là Tổ. Trước kia, các Tổ lựa một người trong số các đệ tử đă Kiến Tánh mà truyền ngôi Tổ (truyền y bát).

Xưa có cư sĩ hỏi Đạt Ma Sư Tổ thế nào là Tổ. Ngài trả lời bằng bài kệ :

       Cũng chẳng thấy dữ mà sanh chê

       Cũng chẳng thấy lành mà ái mộ

       Cũng chẳng bỏ trí mà gần ngu

       Cũng chẳng vất mê mà về ngộ

       Đạt đại đạo hề quá lượng

       Thông Phật Tâm hề xuất độ

       Chẳng cùng phàm thánh sánh vai

       Siêu nhiên tên gọi là Tổ

Điều đáng lưu ư : Tổ chỉ kể ra những đức tính, mà không nói đến việc truyền y bát.

 

Đến đời Ngũ Tổ,

a) từ khi ngài tuyên bố : kẻ nào  Kiến Tánh th́ ta truyền ngôi Tổ,

b) khi truyền y bát , dạy Lục T sau đó phải ngưng truyền y bát

th́ kể từ đó về sau, Kiến Tánh mới đương nhiên là Tổ.

 

Quan niệm ‘Kiến Tánh là T xuất x t Ngũ T.

 

 

5) Công Truyền Tông Môn

 

Thiền của Ngũ TKim Cang Công Truyền,  Công Truyền nhưng vẫnTông Môn

 

a) Ngoài giáo truyền riêng

Kim Cang Công Truyền th́ hết là biệt truyền.

Nhưng ngoài giáo là nói Tâm Truyền, chớ chẳng phải dạy/học giáo lư cho nhiều. Nên vẫn có thể gọi là ngoài giáo v́ vẫn Tâm Truyền .

 

b) Chẳng lập văn tự

Chẳng lập văn tự chứ chẳng phải nhất định chẳng dùng văn tự! V́ nói/viết "chẳng lập văn tự" tức là đă dùng văn tự !

Ư nói chẳng dùng nhiều giáo lư, chẳng dùng hết cả Tam Tạng Kinh Điển. Ngay khi dùng Kinh, thường chỉ dùng một câu như Lư cư sĩ Kiến Tánh v́ câu "Không trụ vào đâu cả ! ".

Ư nói Tâm Truyền : lấy Tâm Truyền Tâm.

Ư nói chẳng bị kẹt vào văn tự !

Ư nói chẳng dùng nhiều văn tự rườm rà lôi thôi !

 

 

c) Chỉ thẳng chân-tâm

 

Lấy Tâm Truyền Tâm. Và Ngũ Tổ Chỉ thẳng chân-tâm

Hăy đọc lời Ngũ Tổ :

{{Phàm người thấy tánh, khi nghe pháp rồi th́ phải thấy liền.}}

{{ Ngũ T nói (với Thần ) : Ông làm bài k ấy, t ra chưa thấy bổn tánh.  Ông mới tới ngoài thềm cửa, chưa vào trong nhà.  C như ch thấy hiểu ấy t́m đạo Thượng B Đ th́ ràng không th được.  Theo đạo Thượng B Đ, h khi nghe nói pháp rồi, liền phải biết Bổn Tâm thấy Bổn Tánh của ḿnh.  Tâm của ḿnh chẳng sanh chẳng diệt, trong c thảy thời gian, niệm niệm ḿnh thấy tánh.  Đối với muôn pháp, tâm ḿnh suốt thông, không ngưng tr.  Một pháp, ḿnh thấy hiểu chơnớng.  C thảy các pháp, ḿnh đều hiểu thấu chơnớng.  Đối với muôn cảnh, tâm ḿnh như như.  Tâm như như tứctâm chơn thật.  Thấy như thế, tức là thấy Thượng B Đ của ḿnh.}}

Pháp Thiền của Ngũ Tổ nên được hiểu như sau :

       Ngoài giáo Tâm Truyền

       Chẳng lập văn tự

       Chỉ thẳng Chân Tâm

       Kiến Tánh Thành Phật

hoặc :

       Kim Cang Tâm Truyền

       Chẳng lập văn tự

       Chỉ thẳng Chân Tâm

       Kiến Tánh Thành Phật

 

 

6) Tuyệt chiêu của Thiền Tông 

 

Tuyệt chiêu của Thiền Tông = "Không trụ vào đâu cả ! "

"Không trụ vào đâu cả ! " xuất phát từ Kinh Kim Cang ; tức là Kim Cang Công Truyền ; T Sư là Ngũ T.

Xem bài viết

       Không trụ vào đâu cả !

       Nguyên Lư Vượt Nhập và Phá Nhập

       "Không trụ vào đâu cả ! " th́ Kiến Tánh tức th́ !

 

Ngoài ra, "Không trụ vào đâu cả !" c̣n là đại ư Kinh Kim Cang 

Xem bài viết

       Đại ư Kinh Kim Cang = Không trụ vào đâu cả !

       Yếu chỉ Thiền Tông = Không trụ vào đâu cả !

 

Do đó, ta Đẳng Thức cao siêu và tuyệt diệu của Thiền Tông sau đây :

 

Tuyệt chiêu của Thiền Tông 

= Chuyển ng độc nhất nh của Thiền Tông 

= Pháp môn siêu tuyệt của Thiền Tông 

= Pháp môn  độc nhất nh của Thiền Tông 

= Chuyển ng  siêu tuyệt  của Thiền Tông 

= Nguyên Lư Vượt Nhập của Thiền Tông

= Phương tiện thiện xảo nhất của Thiền Tông

= Yếu Ch Thiền Tông

= Đại ư Kinh Kim Cang

= "Không trụ vào đâu cả ! "

( = Ưng Vô Sở Trụ)

 

Đẳng Thức này đượccông lao của Ngũ T. 

 

 

7) Mù chữ cũng có thể là Tổ

 

Lục Tổ bị mù chữ mà đuợc truyền ngôi Tổ

Lại một lần nữa, Ngũ Tổ đă làm một cuộc đại cách mạng !

Một cuộc đại cách mạng bao giờ cũng có ảnh hưởng lớn lao , đối với đương thời và hậu thế.

 

 

8) Man di cũng có thể là Tổ

 

Lục Tổ là người Lĩnh Nam ( tức là Lưỡng Quảng và nước ta) , bị người Tàu coi là mọi rợ ,( do đó, nhiều người không thể chấp nhận người mọi Huệ Năng làm Tổ ! )

Vậy mà, Lục Tổ  đuợc truyền ngôi Tổ

Lại một lần nữa, Ngũ Tổ đă làm một cuộc đại cách mạng !

Nhắc lại : Một cuộc đại cách mạng bao giờ cũng có ảnh hưởng lớn lao , đối với đương thời và hậu thế.

 

 

9) Chẳng luận giải thoát

 

Ngũ T Hoằng Nhẫn <ch luận kiến tánh. Ngài chẳng luận pháp thiền-định pháp giải thoát> (Kinh Pháp Bảo Đàn).

Chẳng luận giải thoát ! Thoạt nghe th́ có vẻ như sai trái với Phật Pháp.

Thật ra, Ngũ T Hoằng Nhẫn ch khẳng định mục đích Thiền Tông :

_mục đích Thiền Tông là kiến tánh.  

_và kiến tánh là thành Phật

 

 

10) Đông Sơn pháp môn : Thiền Tông là Thiền của Ngũ T

 

Tên chính thức đầu tiên của Thiền Tông Đông Sơn Pháp Môn. Trước đó, Thiền Tông không có tên chính thức, v́ người ngoài chưa chấp nhận chữ Thiền Tông. Ta th đoán rằng , người đời thường gọi , một cách khiếm nhă, Thiền Tôngtông phái của La Môn Đạt Ma. Những người t tế hơn, th́ gọi theo định nghĩa : gọi Thiền Tôngtông phái Kiến Tánh.

Đông Sơn Pháp Môn tên chính thức danh xưng này được c người trong ngoài Thiền Tông công nhận.

Người Thiền Tông công nhận  :

a) Đông Sơn Pháp Môn là Thiền của Ngũ T. Sao lại là Đông Sơn pháp môn ? - Đông Sơn là nơi tọa lạc của Ngũ Tổ.

b) Gọi là Đông Sơn Pháp Môn là cách gọi lễ phép, tôn kính. Xưa nay, để tỏ ḷng kính trọng, người Tàu không gọi thẳng tên mà gọi nơi chốn :

_gọi bằng tên tục , th́ là vô phép.

_gọi bằng tên tự , th́ là lễ phép.

_gọi bằng nơi chốn , th́ là tỏ ḷng tôn kính.

Đông Sơn Pháp Môn là danh xưng chính thức đầu tiên của  Thiền Tông.

Trong Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ cũng nói là ngài truyền bá Đông Sơn pháp môn.

 

Danh xưng Đông Sơn pháp môn của Thiền Tông kéo dài ít nhất hai thế h :

1) Thời Ngũ T .

2) Thời Lục T , Hu An quốc các đ t khác của Ngũ T .

 

Danh xưng Đông Sơn pháp môn ngụ ư rằng Thiền Tông là Thiền của Ngũ T .Ngày xưa th́ ràng :  Thiền Tông là Thiền của Ngũ T . Bây gi th́ sao ?

_Bây gi th́ hơn phân nửa Thiền Tông là Thiền của Ngũ T .

 

Việc tu hành của pháp môn Kiến Tánh gồm 3 Phương Thức:

       1) truyền tâm ấn tâm (giáo ngoại biệt truyền)

       2) tự tu bằng Kinh Kim Cang

       3) khán công án, thoại đầu

Phương Thức thứ nhất th́ hiện tại gần như không có thực hành. V́ số người Kiến Tánh quá hiếm.( Phải Kiến Tánh rồi th́ mới dạy ‘truyền tâm ấn tâm’ được).

 

Ngoài Phương Thức Kiến Tánh ra, lư thuyết, triết lư, sự học hỏi của Thiền tông thường xoay quanh "Tâm Vô Trụ" , xuất phát từ Kim Cang Công Truyền ; T Sư là Ngũ T .

(Ngũ Tổ cũng có dạy "Vô Trụ" trong Luận Tối Thượng Thừa)

 

Nên, ta th nói : hơn phân nửa Thiền Tông là Thiền của Ngũ T.

 

Ngoài ra, Ngũ T c̣n những ảnhởng lớn lao khác. Đómuc đích của bài luận này. Tôi s viết thêm một vài bài luận nữa, đ xác định hơn pháp Thiền của Ngũ T công lao của Ngũ T , v thiền-sư đại.

 

---------------

 

Đến đây là chấm dứt phần 1 của

_Ảnhởng của Ngũ T Hoằng Nhẫn

Phần 2 s được đăng vào tháng 7 hoặc tháng 8 tới.

 

*

* Lê Anh Chí *.

______________

 

Kinh sách tham khảo

Kinh :

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

       Cuộc đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán

       Kinh Kim Cang, dịch giả Đoàn Trung C̣n

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Kinh Kim Cang và Chánh Pháp chưa từng có, dịch và chú giải : Thích Huyền Vi

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Duy Lực

Ngữ Lục (đến đời Lục Tổ):

       Sáu cửa Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên

       Luận Tối Thượng Thừa , Ngũ Tổ, dịch giả Thích Thanh Từ

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh Trực

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Duy Lực

       Chứng Đạo Ca, Huyền Giác,  dịch giả Trúc Thiên

Ngữ Lục (sau đời Lục Tổ):

       Bá Trượng Ngữ Lục, dịch giả Thích Duy Lực

       Truyền Tâm Pháp Yếu, Hoàng Bá, dịch giả Thích Duy Lực

       Cội nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của thiền tông, Nguyệt Khê, dịch giả Mai Phúc Hiền

       Chơn tâm trực thuyết, Phổ Chiếu

       Lâm Tế Ngữ Lục

       Thiền Đốn Ngộ, nhiều tác giả : Huyền Giác, Huệ Hải, Thạch Thành Kim, Oánh Sơn,  Hư Vân; dịch giả Thích Thanh Từ

       Tọa Thiền Luận, Đại Giác, dịch giả Như Hạnh

       Tu tâm quyết, Phổ Chiếu

Sách :

       Tứ Diệu Đế, Thích Thiện Hoa

       Thiền Sư Việt Nam, Thích Thanh Từ

       Tổ Thiền Tông, Thích Thanh Từ

       Cao Tăng Dị Truyện, Hạnh Huệ biên dịch

 

 

 

             Trang Nhà Kiến Tánh www.kientanh.com

        --------------------------------------------------------------

        * Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư * Bài mới * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam *

------------------------------------------------------------------------------