Pháp thiền hành "Không trụ vào đâu cả !"

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

1) "Không trụ vào đâu cả !" th́ Kiến Tánh

2) "Không trụ vào đâu cả !" là một Pháp thiền hành

3) Chuyển ngữ chẳng phải là một câu thần chú

 

4) Đối tượng : rốt ráo không đối tượng ; th́ Chủ thể : Kiến Tánh !

5) Đại ư Kinh Kim Cang và Pháp thiền của Ngũ Tổ

6) Nguyên Lư Vượt Nhập và Phá Nhập

7) Yếu chỉ Thiền Tông = Không trụ vào đâu cả !

8) Luận "Không trụ"

 

9) Nếu tâm ta "Không trụ vào đâu cả" . . .

10) "Không trụ vào đâu cả" vắng mặt trong sự truyền dạy của Lục Tổ

11) Làm thế nào để tâm ta có thể "Không trụ vào đâu cả" ??? _Mấu chốt của vấn đề

__________________________________________

 

 

PBĐK = Kinh Pháp Bảo Đàn

 

"Không trụ vào đâu cả !" không phải là triết lư, không phải là lư thuyết mà là thực hành

"Không trụ vào đâu cả !" là một Pháp thiền hành, một Pháp thiền hành đặc biệt.

"Không trụ vào đâu cả !" là một pháp môn siêu việt, là tuyệt chiêu của Thiền Tông và là Yếu Chỉ Thiền Tông !

Do vậy, những luận giải của

       Luận ‘‘không trụ’’

       Luận ‘‘không trụ’’ 2

       Luận ‘‘không trụ’’ 3

       Luận ‘‘không trụ’’ 4

đều được lái về kết luận thiết thực, tức là,

       "Không trụ vào đâu cả !" th́ Kiến Tánh

Bài viết này trở lại mấu chốt của vấn đề thực hành pháp

       "Không trụ vào đâu cả !"

 

 

1) "Không trụ vào đâu cả !" th́ Kiến Tánh

 

"Không trụ vào đâu cả !" th́ Kiến Tánh

là chân lư.

Là chân lư v́ Phật đă nói như thế, trong Kinh Kim Cang.

Xem bài

       "Không trụ vào đâu cả ! " th́ Kiến Tánh tức th́ !

Cái ǵ "Không trụ vào đâu cả ! " ?

_Dĩ nhiên là Tâm (hành giả)

 

Nếu Tâm ta làm được chuyện

_"Không trụ vào đâu cả ! "

th́ ta Kiến Tánh

 

 

2) "Không trụ vào đâu cả !" là một Pháp thiền hành

 

Khi ta nói :

       Nếu Tâm ta làm được chuyện

       _"Không trụ vào đâu cả ! "

       th́ ta Kiến Tánh

 

Điều này có nghĩa là :

       "Không trụ vào đâu cả !" là một Pháp thiền hành

 

 

3) Chuyển ngữ chẳng phải là một câu thần chú

 

Đốn Ngộ cũng là tu !

Thường người tu nghe một câu chuyển ngữ rồi ngộ !

Từ khi nghe câu (hay đọc câu) chuyển ngữ cho đến khi ngộ ; ‘giai đoạn’ này là ‘giai đoạn’ tu hành !

Bởi v́ nếu được câu chuyển ngữ mà cứ b́nh chân như vại th́ chẳng thể Kiến Tánh ! Người tu phải áp dụng câu chuyển ngữ vào tâm mới Kiến Tánh được !

Sự tu hành này chỉ kéo dài nửa phút, 15 giây đồng hồ nhưng vẫn là tu !

Một sự tu hành quan yếu v́ giải quyết được vấn đề từ vô lượng kiếp !

 

Người tu phải áp dụng câu chuyển ngữ

_"Không trụ vào đâu cả !"

vào tâm mới Kiến Tánh được

 

 

4) Đối tượng : rốt ráo không đối tượng ; th́ Chủ thể : Kiến Tánh !

 

Trong bài

       Không trụ vào đâu cả !

Tôi dùng cách tỉ lượng phân biệt, so sánh vài pháp môn : đi từ ‘Quán như huyễn’, qua  Bát Nhă Tâm Kinh, đến ‘Pháp nhĩ căn viên thông’ , và cuối cùng ‘Không trụ vào đâu cả !’. Pháp ‘Không trụ vào đâu cả !’ là cao siêu nhất !

_ Không trụ vào đâu cả !

th́ rốt ráo không có chỗ trụ, rốt ráo không có đối tượng. Do đó, ta chuyển tâm một cái rầm, làm một cái rột : tâm ta phiêu phiêu vượt rào Vô Thủy, nhảy một cái vào thẳng đất Như Lai . . .

 

 

5) Đại ư Kinh Kim Cang và Pháp thiền của Ngũ Tổ

 

Như tôi đă viết nhiều lần, đại ư của Kinh Kim Cang là

_Không trụ vào đâu cả!

Xem bài

       Đại ư Kinh Kim Cang = Không trụ vào đâu cả !

 

Chúng ta được biết đến ‘tuyệt chiêu’ này của Thiền Tông là nhờ Ngũ T.

Trọng tâm của Pháp Thiền của Ngũ T Hoằng Nhẫn, v thiền đại là : Muốn Kiến Tánh Thành Phật th́ luyện Kinh Kim Cang.

Cụ thể là : "Không trụ vào đâu cả ! "

 

 

6) Nguyên Lư Vượt Nhập và Phá Nhập

 

       Nguyên Lư Vượt và Phá Nhập

Để :

_NHẢY Một Cái vào thẳng đất Như Lai

hai cách :
_
Vượt Nhập : Vượt rào vô thủy vô minh mà Nhập đất Như Lai

_Phá Nhập : Phá rào vô thủy vô minh mà Nhập đất Như Lai

 

Giải thích tại sao "Không trụ vào đâu cả ! " là Vượt Nhập :

 

a) Khi tâm ta làm được chuyện"Không trụ vào đâu cả ! "  th́ tâm ta rốt ráo không có chỗ trụ, rốt ráo không có đối tượng. Do đó, ta có thể có đà để phiêu phiêu vượt rào Vô Thủy, nhảy một cái vào thẳng đất Như Lai .

Xem bài

       Không trụ vào đâu cả !

 

b) Phật Tánh không hề bị ô nhiễm . Phật Tánh chỉ bị ngăn che, che khuất, vướng víu bởi vô minh, nghiệp chướng . Do đó , nếu ta có thể vượt ra khỏi những ngăn che vướng víu đó , th́ vào đất Như Lai. Mà "Không trụ vào đâu cả ! " là vượt được ngăn che vướng víu !

 

 

7) Yếu chỉ Thiền Tông = Không trụ vào đâu cả !

 

Yếu chỉ Thiền Tông = Không trụ vào đâu cả ! :

V́ "Không trụ vào đâu cả !" có thể đưa đến sự Kiến Tánh

V́ "Không trụ vào đâu cả !" là Nguyên Lư Vượt Nhập của sự Kiến Tánh

V́ "Không trụ vào đâu cả !" là Đại ư Kinh Kim Cang

V́ "Không trụ vào đâu cả !" là ngược lại với định, mà A La Hán v́ định lực nhiều nên không Kiến Tánh

V́ "Không trụ vào đâu cả !" là ngược lại với định mà Thiền-tông chẳng tu thiền-định !

V́ "Không trụ vào đâu cả !" là ngược lại với định, với trụ tâm , mà "Nhị Thừa trụ quán , ta không trụ s"

 

"Không trụ vào đâu cả !" là một pháp môn siêu việt, là tuyệt chiêu của Thiền Tông và là Yếu Chỉ Thiền Tông !

Không trụ vào đâu cả !

 

 

8) Luận "Không trụ"

 

Bốn bài  Luận "Không trụ" là những bài luận khác những bài luận thông thường , v́ không phải là triết lư, không phải là lư thuyết mà là đưa đến pháp thực hành, chủ yếu để nói :

       "Không trụ vào đâu cả !" th́ Kiến Tánh

 

a) Luận ‘‘không trụ’’ 1

 

Đoạn kết :

 

V́ Không Trụ nên Không vướng víu

V́ Không Trụ nên Không Bị ngăn che

V́ Không Bị ngăn che nên thông

Không trụ th́ thông

Cho nên,

       "Không trụ vào đâu cả ! " th́ thông Phật tâm.

 

 

b) Luận ‘‘không trụ’’ 2

 

Đoạn kết :

 

V́ Không Trụ nên Không Tùy Thuộc . . .

V́ Không Trụ nên vượt lên  . . .

V́ Không Trụ nên không bị sa đọa  . . .

V́ Không Trụ nên được ĺa xa . . .

V́ Không Trụ nên Không Tùy Thuộc , nên vượt lên, nên không bị sa đọa, nên được ĺa xa đám mây mù.

Cho nên,

       ‘‘Không trụ vào đâu cả !’’ th́ Phật Tánh hiển lộ

‘‘Không trụ vào đâu cả !’’ th́ Kiến Tánh

 

 

c) Luận ‘‘không trụ’’ 3

 

Từ đấy, Thiền Tông Đông Độ có phương thức nhất định, có tuyệt chiêu hành thiền

Tức là, có

       pháp môn‘‘Không trụ vào đâu cả !’’

"Không tr vào đâu c !" là một pháp môn siêu việt, là tuyệt chiêu của Thiền Tông là Yếu Ch Thiền Tông !

Xem bài :

       Yếu chỉ Thiền Tông = Không trụ vào đâu cả !

 

Đoạn kết :

       XIV) ‘‘Không trụ vào đâu cả !’’ là pháp môn tối thượng thừa

       XV) ‘‘Không trụ vào đâu cả !’’ là điểm ưu việt của Thiền Tông Đông Độ

       XVI) Niệm niệm không trụ

 

 

d) Luận ‘‘không trụ’’ 4

 

Đoạn kết :

 

Tâm Không Tr là chân lư

Cho nên,

             ‘‘Không trụ vào đâu cả !’’ là chuyển ngữ

‘‘Không trụ vào đâu cả !’’ là pháp môn tối thượng thừa

Tâm Không Tr là Phật Tánh

Cho nên,

       ‘‘Không trụ vào đâu cả !’’ th́ Kiến Tánh

 

 

9) Nếu tâm ta "Không trụ vào đâu cả" . . .

 

Nếu tâm ta có thể "Không trụ vào đâu cả" . . . th́ ta sẽ Kiến Tánh

Nếu tâm ta "Không trụ vào đâu cả" . . . . th́ ta sẽ Kiến Tánh

 

"Không trụ vào đâu cả !" là một Pháp thiền hành, một Pháp thiền hành đặc biệt.

Vấn đề chính yếu là :

       "Không trụ vào đâu cả !" là như thế nào ?

       Cái tâm "Không trụ vào đâu cả !" là như thế nào ?

       Cái trạng thái của tâm "Không trụ vào đâu cả !" là như thế nào ?

       Làm thế nào để đặt tâm ta vào  trạng thái "Không trụ vào đâu cả?

 

Làm thế nào để đặt tâm ta vào  trạng thái "Không trụ vào đâu cả?

Câu hỏi này hành giả phải tự trả lời. Người thượng trí đại căn hay không là ở chỗ này.

Rất khó trả lời câu hỏi này.

 

 

10) "Không trụ vào đâu cả" vắng mặt trong sự truyền dạy của Lục Tổ

 

Huệ Năng Kiến Tánh nhờ "Không trụ vào đâu cả" và trở thành Lục Tổ

Vậy mà, "Không trụ vào đâu cả" vắng mặt trong sự truyền dạy của Lục Tổ. Trong PBĐK, không thấy có người đệ tử nào của Lục Tổ Kiến Tánh nhờ pháp này, không thấy Lục Tổ truyền dạy pháp này. Có lẽ mấy năm đầu, Lục Tổ có truyền dạy pháp này ; rồi thấy chẳng có ai ngộ, Lục Tổ bèn thôi ?.

 

 

11) Làm thế nào để tâm ta có thể "Không trụ vào đâu cả" ??? _Mấu chốt của vấn đề

 

Làm thế nào để tâm ta có thể "Không trụ vào đâu cả" ??? _Đây là Mấu chốt của vấn đề.

 

Trước hết ta phải biết "Không trụ" là như thế nào

Sau đó ta phải biết "Không trụ vào đâu cả" là như thế nào

Biết được và thực hành được vào tâm th́ Kiến Tánh

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Tham khảo

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh Trực

       Không trụ vào đâu cả !

       Đại ư Kinh Kim Cang = Không trụ vào đâu cả !

       Yếu chỉ Thiền Tông = Không trụ vào đâu cả !

       Nguyên Lư Vượt Nhập và Phá Nhập

       "Không trụ vào đâu cả ! " th́ Kiến Tánh tức th́ !

       Ngũ T Luc T : niệm niệm không tr !

       (Yếu ch thiền tông giải quyết vấn đ niệm)

 

       Đốn Ngộ cũng là tu !

       Nhị Thừa trụ quán , ta không trụ

 

       Luận ‘‘không trụ’’

       Luận ‘‘không trụ’’ 2

       Luận ‘‘không trụ’’ 3

       Luận ‘‘không trụ’’ 4

 

       Ảnhởng của Ngũ T Hoằng Nhẫn [1]

       Ảnhởng của Ngũ T Hoằng Nhẫn [2]

       ‘‘Không trụ vào đâu cả !’’ thay v́ ‘‘Ưng vô sở trụ’’

*

*

Trang Nhà Kiến Tánh    www.kientanh.com

-------------------------------------------------------

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư  * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *

------------------------------------------------------------------------------

* Bài Xưa * Bài mới Kiến Tánh * Bài mới Trang LêAnhChí *

 ---------------------------------------------------------------