Lời người quân tử nói ra như rựa chém đá, Lời người ta nói ra như rựa chém đá ; Khẩu nghiệp và Khẩu nghiệp của người Việt

(Hoài Nam vương nhà Hán nói rằng ‘người Việt khinh bạc, tráo trở, ...’)

                            Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

I) Trần Nguyên Hăn khấn Trời xin soi xét và bị Trời quở phạt ngay lập tức !!!

II) Hồ Quí Ly bị bắt ở núi Thiên Cầm

III) Quả báo nhăn tiền của những lời thệ hải minh sơn

IV) Hoài Nam vương nhà Hán nói rằng người Việt tráo trở

V) Nói phét, nói dối, lường gạt, vong ân bạc nghĩa, làm Bàng Quyên, ganh tỵ, vu cáo, vu khống, rất hăng hái chửi người hiền lành ...

VI) Xuống địa ngục bị cắt lưỡi, cắt lưỡi như thế nào ?

VII) Làm thân trâu ngựa để đền tội ‘nói dối, lường gạt’

VIII) Nhiều người được xă hội khen là người tốt mà chẳng tốt chút nào

IX) Chưa thấy quan tài chưa đổ lệ

X) Người quân tử nói lời giữ lấy lời

XI) Người ta nói lời phải giữ lấy lời

                            (C̣n tiếp)

__________________________________________

 

DV = Diêm Vương

BQ = Bàng Quyên

 

I) Trần Nguyên Hăn khấn Trời xin soi xét và bị Trời quở phạt ngay lập tức !!!

 

Trần Nguyên Hăn rất to gan : đă mưu phản, bị bắt, lại c̣n dám kêu trời soi xét. Trần Nguyên Hăn dám kêu trời soi xét, và các thần nhân ở vùng đó đă  nổi giận , đánh đắm thuyền Trần Nguyên Hăn ! Quả báo nhăn tiền, Quả báo ngay lập tức ! Xem

110)        Trần Nguyên Hăn khấn Trời xin soi xét và bị Trời quở phạt ngay lập tức !!!    Những lời tuyên bố của Trần Nguyên Hăn đều SAI !

( Kế ‘Kim thiền thoát xác’ của Trần Nguyên Hăn 3 )

 

( Theo Lịch triều hiến chương loại chí, Trần Nguyên Hăn đă tuyên bố rằng  

_-Vua Lê Thái Tổ có tướng mạo của Việt vương Câu Tiễn

_-Có thể cùng sống lúc hoạn nạn

_-Chẳng thể cùng sống lúc sung sướng

Trần Nguyên Hăn lại nói, trước khi nhảy xuống sông :

_-Tôi ‘‘Với vua cùng mưu việc cứu dân’’

_-‘‘Nay nghĩa lớn đă định, vua muốn giết tôi’’

_-‘‘Hoàng thiên có biết xin soi xét cho’’

Bài viết này chứng minh từng điểm một rằng : Những lời tuyên bố của Trần Nguyên Hăn đều SAI. Tôi cũng đưa ra một nhận xét dĩ nhiên, một suy xét hiển nhiên, mà chưa có sử gia nào nói đến, đó là để trả lời lời ‘khấn’ của Trần Nguyên Hăn (‘‘Hoàng thiên có biết xin soi xét cho’’), ... Hoàng thiên đă nổi giận, đánh đắm thuyền Trần Nguyên Hăn !

Trần Nguyên Hăn đă bị Trời quở phạt !

Bài luận này đă đăng trên   TrangNhà LêAnhChí , ở đây viết thêm ‘Lời b́nh của người Phật Tử’ )

 

 

II) Hồ Quí Ly bị bắt ở núi Thiên Cầm

Xem

109)        Hồ Quí Ly bị bắt ở núi Thiên Cầm

( Hồ Quí Ly đă thề với Trần Nghệ Tông rằng : ‘‘Nếu thần không biết dốc ḷng trung, hết sức giúp Quan gia để truyền đến con cháu về sau th́ trời sẽ ghét bỏ thần’’ . Lời thề này của Hồ Quí Ly thật là dởm : thường, để chứng tỏ ḷng thành, người ta thề sẽ chịu những h́nh phạt nặng như : bị chết dưới muôn ngàn mũi tên, phân thây muôn đoạn, chớ ai lại thề ‘‘ trời sẽ ghét bỏ’’. Rơ ràng là HQL tự biết rằng sẽ làm phản , nên dọn trước cho hắn ta h́nh phạt nhẹ nhàng là ‘bị trời ghét’ !

Lời thề này, dù gượng gạo và gian xảo, lại rất thiêng : sau Hồ Quí Ly bị bắt ở núi Thiên Cầm ...

Bài luận này đă đăng trên   TrangNhà LêAnhChí ,ở đây viết thêm ‘Lời b́nh của người Phật Tử’ )

 

 

III) Quả báo nhăn tiền của những lời thệ hải minh sơn

 

Những lời thệ hải minh sơn thường giới hạn trong một kiếp và v́ chỉ trời vạch đất mà thề nên có thể có Quả báo nhăn tiền .

 

 

IV) Hoài Nam vương nhà Hán nói rằng người Việt tráo trở

===-=== Hoài Nam Vương [Lưu] An dâng thư can rằng:

"Việt là đất ở ngoài cơi. Dân cắt tóc vẽ ḿnh, không thể lấy pháp độ của nước đội mũ mang đai mà trị được. Từ thời Tam đại thịnh trị, người Hồ, người Việt đă không nhận chính sóc, không phải là v́ mạnh mà không hàng phục được, uy không chế ngự được, mà v́ đất ấy không thể ở được, dân ấy không thể chăn được, không bơ làm phiền đến Trung Quốc vậy. Nay họ đánh lẫn nhau mà bệ hạ phát quân đến cứu, thế là trái lại đem Trung Quốc mà [9b] phục dịch di dịch vậy.

Vả người Việt khinh bạc, tráo trở, không theo pháp độ, không phải mới có một ngày. Nay mới không vâng chiếu mà cất quân đi đánh giết, thần sợ sau này việc binh cách không biết đến lúc nào thôi ... ===-===

 

Chú thích và lời bàn :

a) Hoài Nam Vương Lưu An có lẽ là con Lưu Trường. Lưu Trường là em của Hán Thái Tông và là con của Lưu Bang. Khi Hán Thái Tông lên ngôi, th́ anh em ruột chỉ c̣n lại Lưu Trường (Lưu Bang có tất cả 8 người con trai, bị Lă Hậu giết ít nhất 3 người, _-triều đ́nh nhà Hán điêu đứng vài mươi năm, suưt bị diệt bởi Lă Hậu, v́ Lưu Bang giết hại công thần). Hán Thái Tông rất thương em, nhưng Lưu Trường càn rỡ, làm loạn ; bị bắt, Lưu Trường tự sát.

Hán Thái Tông lại phong cho con Lưu Trường làm Hoài Nam Vương . Hán Thái Tông là người nhân đức, hành động này của vua khác hẳn với hầu hết vua Tàu.

 

b) ‘người Việt’ mà Hoài Nam vương nhà Hán nói đây là : người Mân Việt và người Nam Việt (nước ta lúc ấy có quốc hiệu là Nam Việt)

 

c) Hoài Nam vương nhà Hán nói rằng người Việt tráo trở, cách đây 2000 năm. Phải công nhận rằng nhận xét của Hoài Nam Vương Lưu An rất đúng...

 

 

V) Nói phét, nói dối, lường gạt, vong ân bạc nghĩa, làm Bàng Quyên, ganh tỵ, vu cáo, vu khống, rất hăng hái chửi người hiền lành ...

 

Đa số người Việt ta hiện tại hay nói phét, nói dối, ganh tỵ, vong ân bạc nghĩa, lường gạt, làm Bàng Quyên, vu cáo, vu khống, rất hăng hái chửi người hiền lành ...

_-nói phét : nói phét để tự khoe, khoác lác rằng tài giỏi hoặc tốt (nhất)

_-nói dối : Đa số người Việt nói dối, một cách tự nhiên như thở ra thở vào

_-ganh tỵ : đây là nghề của người Việt ta ! ganh tỵ khủng khiếp, thiếu điều muốn giết người ta v́ người ta có địa vị xă hội cao hơn, ganh tỵ vô lư

_-vong ân bạc nghĩa : Đa số người Việt ta hiện tại rất vong ân bạc nghĩa

_-lường gạt : v́ hay nói phét, nói dối, ganh tỵ, vong ân bạc nghĩa, cho nên hay lường gạt,

_-làm Bàng Quyên,

       Bàng Quyên là nhân vật trong ĐCLQ, hại Tôn Tẫn mà lại t́m cách nói để cho Tôn Tẫn mang ơn BQ

       làm Bàng Quyên = hại người mà lại t́m cách nói để cho người mang ơn ḿnh

       v́ hay lường gạt, mà lại nói phét để khoác lác rằng tốt (nhất) nên đương nhiên làm Bàng Quyên

_-vu cáo, vu khống : a) Đa số người Việt hiện tại thản nhiên vu cáo, vu khống người khác _-trong đời sống hằng ngày ; b) nhiều người Việt hiện tại thản nhiên viết bài, viết sử, vu khống Vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông và Lê Nhân Tông, xem như là một thú tiêu khiển lành mạnh vậy ! mặc dù nhiều người đó chẳng thuộc sử, chẳng nghiên cứu sử cẩn thận

_-rất hăng hái chửi người hiền lành :  v́ thông thường người ta khinh khi người hiền lương và sợ hăi kẻ hung dữ

 

 

VI) Xuống địa ngục bị cắt lưỡi, cắt lưỡi như thế nào ?

 

Nếu nói phét, nói dối, lường gạt, vu cáo, vu khống ,th́ có thể xuống địa ngục bị cắt lưỡi ; cắt lưỡi như thế nào ? _-Câu hỏi cần đặt ra , v́ nhiều người tưởng rằng v́ chỉ có một cái lưỡi, nên chỉ bị cắt một lần, không đáng sợ lắm. Chẳng phải thế : tội nhân bị cắt lưỡi đau quá té lăn ra mà chết, một lúc sau sống lại, sờ thấy cái lưỡi đă mọc ra, chưa kịp mừng th́ lại bị cắt lưỡi mà chết ... Cứ thế, tội nhân có thể bị cắt lưỡi nhiều lần trong ngày, trong nhiều năm ; tùy theo tội lớn lao như thế nào ; tội lớn nhỏ c̣n tùy theo đối tượng bị vu cáo, vu khống. Ví dụ, nếu viết bài, viết sử, vu khống Vua Lê Thái Tổ th́ mang tội cực lớn, cực nặng (v́ Vua Lê Thái Tổ là bậc đại anh hùng, đại trượng phu, là Thánh vương)

 

 

VII) Làm thân trâu ngựa để đền tội ‘nói dối, lường gạt’

 

Lường gạt người kiếp này, th́ kiếp sau phải làm đầy tớ người ta để trả nợ.

C̣n nếu số tiền lường gạt quá lớn, hoặc mưu lường gạt quá thâm hiểm , th́ kiếp sau phải làm thân trâu ngựa để đền tội , để trả nợ.

 

 

VIII) Nhiều người được xă hội khen là người tốt mà chẳng tốt chút nào

 

Tôi thấy rất nhiều người được xă hội khen là người tốt mà thật ra chẳng tốt chút nào : chẳng tốt bởi v́ họ chẳng thành thật, họ nói phét nói dối tỉnh bơ, chẳng tốt bởi v́ họ ‘giúp Trụ làm ác’, ủng hộ những kẻ mà họ thừa biết là xấu xa. Thế tại sao họ được xă hội khen là người tốt ?? _-bởi v́ họ ậm à ậm ừ, lí nhí nói theo đa số ...

 

 

IX) Chưa thấy quan tài chưa đổ lệ

 

Nhiều người tin luân hồi , quả báo của nhà Phật nhưng vẫn nói phét, nói dối, ganh tỵ, vong ân bạc nghĩa, lường gạt, làm Bàng Quyên ... Đó là v́ họ

Chưa thấy quan tài chưa đổ lệ

Chuyện quả báo dưới địa ngục, ở kiếp sau c̣n xa quá, trước mắt không thấy.

Nên họ chạy theo cái tâm thích ‘‘nói phét, nói dối, ganh tỵ, lường gạt, nói xấu người’’

 

 

X) Người quân tử nói lời giữ lấy lời

 

Người quân tử, kẻ đại trượng phu giữ tín nghĩa với thiên hạ , cho nên nói lời th́ giữ lấy lời

 

 

XI) Người ta nói lời phải giữ lấy lời

 

Người quân tử nói lời th́ giữ lấy lời

Thật ra, người ta ai ai cũng nói lời phải giữ lấy lời. Bởi v́, nếu nói lời chẳng giữ lấy lời th́ khi chết bị DV tính sổ, tùy theo cường độ , hậu quả của lời ‘nói phét, nói dối, ganh tỵ, vong ân bạc nghĩa, lường gạt, làm Bàng Quyên, vu cáo, vu khống’ mà bị tội như thế nào.

Vd : Hồ Quí Ly ngoài lời thề gượng gạo và gian xảo (mà lại rất thiêng), c̣n có nhiều Khẩu nghiệp  : Hồ Quí Ly xúi Trần Nghệ Tông giết vua Trần , giết tông thất nhà Trầncông thần nhà Trần , với những tội lỗi này Hồ Quí Ly bị h́nh phạt nặng nề hơn lời thề nhiều ... (Đây chỉ nói Khẩu nghiệp, chưa nói đến các  nghiệp khác)

                            (C̣n tiếp)

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Kinh sách tham khảo

Kinh :

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, Kinh Trường Bộ (Nhị Thừa),dịch giả Thích Minh Châu

       Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

       Cuộc đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán

       Kinh Kim Cang, dịch giả Đoàn Trung C̣n

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Kinh Kim Cang và Chánh Pháp chưa từng có, dịch và chú giải : Thích Huyền Vi

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Duy Lực

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Thiện Hoa

       Kinh Lăng Nghiêm,  dịch giả   Trí Độ và Tuệ Quang

       Kinh THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG, dịch giả Thích Nhẫn Tế

       Kinh Trường A Hàm,  dịch giả   Thích Thiện Siêu

       Kinh Trường Bộ (Nhị Thừa),dịch giả Thích Minh Châu

       Kinh Vô Ngă Tướng,  dịch giả Phạm Kim Khánh

       Pháp Trích Lục, Huỳnh văn Niệm trích lục.

Ngữ Lục (đến đời Lục Tổ):

       Sáu cửa Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Duy Lực

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh Trực

       Chứng Đạo Ca, Huyền Giác,  dịch giả Trúc Thiên

Ngữ Lục (sau đời Lục Tổ):

       Bá Trượng Ngữ Lục, dịch giả Thích Duy Lực

       Truyền Tâm Pháp Yếu, Hoàng Bá, dịch giả Thích Duy Lực

       Cội nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của thiền tông, Nguyệt Khê, dịch giả Mai Phúc Hiền

       Chơn tâm trực thuyết, Phổ Chiếu

       Lâm Tế Ngữ Lục

       Thiền Đốn Ngộ, nhiều tác giả : Huyền Giác, Huệ Hải, Thạch Thành Kim, Oánh Sơn,  Hư Vân; dịch giả Thích Thanh Từ

       Tọa Thiền Luận, Đại Giác, dịch giả Như Hạnh

       Tu tâm quyết, Phổ Chiếu

Từ Điển :

       Phật Quang Đại Từ Điển

       Phật Học Từ Điển, Đoàn Trung C̣n

       Từ Điển Phật Học, Chân Nguyên _ Nguyễn Tường Bách

Sách :

       Nam Hoa Kinh, Trang Tử, dịch giả Ngô Tất Tố

       Nam Hoa Kinh, Trang Tử, dịch giả Nguyễn Hiến Lê

       Tứ Diệu Đế, Thích Thiện Hoa

 

       Mặc Tử,  Nguyễn Hiến Lê

       Cuộc đời Thánh Tăng Đại Ca Diếp, Nguyễn Điều,

       Cuộc đời Tôn Giả Xá Lợi Phất, Nguyễn Điều,

       Cuộc đời Tôn Giả Mục Kiền Liên, Nguyễn Điều,

       Đường Mây Trên Đất Hoa, Thích Hằng Đạt và Nguyên Phong

       Phật Giáo Khái Luận, Thích Chơn Thiện,

       Thiền Sư Việt Nam, Thích Thanh Từ

       Tổ Thiền Tông, Thích Thanh Từ

       Thiền Đạo Tu Tập, Trương Trừng Cơ, dịch giả Như Hạnh

       Triết Học Trần Thái Tông, Nguyễn Đăng Thục

       Thiền Luận, D.T Suzuki, Trúc Thiên dịch, NXB An Tiêm, Sài G̣n 1973

       Cổ Học Tinh Hoa, Nguyễn văn Ngọc và Trần Lê Nhân

       Nho Giáo, Trần Trọng Kim

       Việt Nam Phật Giáo sử luận,  Nguyễn Lang, NXB Văn Học, Hà Nội 1994

       Cao Tăng Dị Truyện, Hạnh Huệ biên dịch

*

*

Trang Nhà Kiến Tánh    www.kientanh.com

       Mục Lục Thơ AiBảo GióLay

              Mục Lục Thơ ‘Đặc Biệt’      

       Mục Lục ThơHoa’

              Mục Lục Thơ ‘họa thơ, lẩy Kiều’

       Mục Lục Thơ ‘Muôn Thiền’

              Mục Lục Thơ Tâm

                            Mục Lục Thơ Thiền Toán

       Mục Lục ThơTrăng’

               Mục Lục Thơ ‘Vạn Trăng’

                     Mục Lục Thơ ‘x Phật x’

                            Mục Lục Thơ ‘x Tánh x’

       Mục Lục Thơ ‘x Thiền x’     

              Mục Lục Thơ Xuân Tết

 

       Mục Lục của Mục Lục Thơ

 

Mục Lục ‘‘Kiến Tánh Thành Phật’’

Mục Lục "Không Trụ"

Mục Lục của Mục Lục Đoản Luận

------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Mục Lục * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư  * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *

------------------------------------------------------------------------------

* Bài Xưa * Bài mới Kiến Tánh * Bài mới Trang LêAnhChí *

 ---------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà LêAnhChí :

* Trang Chính * ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Bài mới LêAnhChí *