Quán Không _-Quán rằng các pháp là Không

(Diễn tả lại, một cách khác, các pháp thiền hành . . .5)

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

 

I) Quán rằng các pháp là Không

II) Không v́ vô thường

III) Không v́ Không có Tự Tánh, Không có Tự Ngă

IV) Không v́ là huyễn

V) Sông xô, cát dập anh hùng

VI) Câu kệ lục như

VII) ‘Thấy Không’ không khó lắm

VIII) Thấy Không rồi, Quán chiếu tiếp , đ tiến tới s dứt b

__________________________________________

 

 

I) Quán rằng các pháp là Không

 

a) Pháp Quán

       Quán rằng các pháp là Không

 

b) Quán rằng cảnh là Không

Quán rằng núi cao, biển rộng, sông dài , trời đất , vũ trụ là Không

 

c) Quán rằng ruộng vườn nhà cửa là Không

Quán rằng tiền bạc, sản nghiệp là Không

 

d) Quán rằng công danh phú quí là Không

Cho đến,

       Quán rằng sự nghiệp (chính đáng) cũng là Không

 

e) Quán rằng tất cả những ǵ ta thấy được, sờ mó được, thưởng thức được, thụ hưởng được đều là Không

 

Lưu ư :

       ‘Tâm’ không thuộc vào ‘các pháp’

 

 

II) Không v́ vô thường

 

Các pháp là Không

Ta có thể thấy rằng các pháp là Không v́ các pháp là thường, là tạm b.

Tất cả những ǵ ta thấy được, sờ mó được, thưởng thức được, thụ hưởng được đều là thường, tạm b.

Đều là vô thường, không vĩnh cửu v́

       nay c̣n mai mất

       nếu mai không mất, th́ 100 ngày, 100 tháng, 100 năm , 100 triệu năm sau , . . . cũng mất

       nếu mai không mất, th́ khi ta chết cũng chẳng mang theo được

 

Các pháp là thường

thường nên Không

 

 

III) Không v́ Không có Tự Tánh, Không có Tự Ngă

 

Các pháp là thường, là tạm b.

thường v́ Không có Tự Tánh, Không có Tự Ngă

 

V́ Không có Tự Tánh, Không có Tự Ngă nên không thật có.

 

Các pháp không thật có

Cho nên

       Các pháp là Không

 

 

IV) Không v́ là huyễn

 

Chúng ta đă bàn về ‘Các pháp là huyễn’

Một khi ta đă thấy rằng các pháp là huyễn th́ ta dễ thấy rằng các pháp là Không :

       Các pháp là huyễn

       Cho nên,

             Các pháp là không thật có

       Các pháp là không thật có

       Cho nên,

             Các pháp là không

 

 

V) Sông xô, cát dập anh hùng

 

Những người thích thơ, có thể nương theo những câu thơ Không, để thấy rằng các pháp là Không

Ví dụ :

       Bài ca mở đầu của Tam Quốc Chí, có câu :

              Sông xô, cát dập anh hùng,

             Thị phi thành bại cũng là  . . . không !!!

 

 

VI) Câu kệ lục như

 

Ta có thể quán chiếu theo câu kệ lục như trong Kinh Kim Cang:

       [Các pháp hữu vi là]

             như mộng

             như huyễn

             như bọt

             như bóng

             như sương

             như điển

Như trên đă nói, một khi ta đă thấy rằng các pháp là huyễn th́ ta dễ thấy rằng các pháp là Không

 

 

VII) ‘Thấy Không’ không khó lắm

 

Cũng như trường hợp ‘thấy Ngă’ ở một bài trước : rất d thấy Ngă , rất d thấy rằng Sắc, th, tưởng, hành, thức chẳng phải là Ta, chẳng phải là T Ngă của ta ; trường hợp ‘Thấy Không’ cũng tương tự : ‘Thấy Không’ không khó lắm

‘Thấy rằng các pháp là Không’ thiệt không khó lắm

       Không v́ vô thường

       Không v́ Không có Tự Tánh, Không có Tự Ngă

       Không v́ là huyễn

 

Tôi nghĩ rằng một số người dễ dàng thấy các pháp là huyễn. (Thi sĩ thường thấy các pháp là huyễn)

Thấy các pháp là huyễn, tiến lên một bực, thấy các pháp là Không.

Đời là huyễn, là mộng ảo

Đời là cơn đại mộng, là Không

Thị phi , được thua, thành bại cũng là  . . . không

 

‘Thấy rằng các pháp là Không’ thiệt không khó lắm

 

 

VIII) Thấy Không rồi, Quán chiếu tiếp , đ tiến tới s dứt b

 

Chỉ ‘Thấy Không’, vẫn chưa giải thoát.

Thấy Không rồi, cần Quán chiếu tiếp , đ tiến tới s dứt b

 

Cần Quán chiếu tiếp, đ khắc ghi cáiThấy Không’ vào tâm, để hằngThấy Không’ ; để nhàm chán, dứt b, không luyến ái các pháp.

       ( do s dứt b ấy, được giải thoát)

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Kinh sách tham khảo

Kinh :

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, Kinh Trường Bộ (Nhị Thừa),dịch giả Thích Minh Châu

       Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

       Cuộc đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán

       Kinh Kim Cang, dịch giả Đoàn Trung C̣n

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Kinh Kim Cang và Chánh Pháp chưa từng có, dịch và chú giải : Thích Huyền Vi

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Duy Lực

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Thiện Hoa

       Kinh Lăng Nghiêm,  dịch giả   Trí Độ và Tuệ Quang

       Kinh THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG, dịch giả Thích Nhẫn Tế

       Kinh Trường A Hàm,  dịch giả   Thích Thiện Siêu

       Kinh Trường Bộ (Nhị Thừa),dịch giả Thích Minh Châu

       Kinh Ngăớng,  dịch giả Phạm Kim Khánh

       Pháp Trích Lục, Huỳnh văn Niệm trích lục.

Ngữ Lục (đến đời Lục Tổ):

       Sáu cửa Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Duy Lực

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh Trực

       Chứng Đạo Ca, Huyền Giác,  dịch giả Trúc Thiên

Ngữ Lục (sau đời Lục Tổ):

       Bá Trượng Ngữ Lục, dịch giả Thích Duy Lực

       Truyền Tâm Pháp Yếu, Hoàng Bá, dịch giả Thích Duy Lực

       Cội nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của thiền tông, Nguyệt Khê, dịch giả Mai Phúc Hiền

       Chơn tâm trực thuyết, Phổ Chiếu

       Lâm Tế Ngữ Lục

       Thiền Đốn Ngộ, nhiều tác giả : Huyền Giác, Huệ Hải, Thạch Thành Kim, Oánh Sơn,  Hư Vân; dịch giả Thích Thanh Từ

       Tọa Thiền Luận, Đại Giác, dịch giả Như Hạnh

       Tu tâm quyết, Phổ Chiếu

Sách :

       Tứ Diệu Đế, Thích Thiện Hoa

 

       Cuộc đời Thánh Tăng Đại Ca Diếp, Nguyễn Điều,

       Cuộc đời Tôn Giả Xá Lợi Phất, Nguyễn Điều,

       Cuộc đời Tôn Giả Mục Kiền Liên, Nguyễn Điều,

       Đường Mây Trên Đất Hoa, Thích Hằng Đạt và Nguyên Phong

       Phật Giáo Khái Luận, Thích Chơn Thiện

*

*

Trang Nhà Kiến Tánh    www.kientanh.com

       Mục Lục ThơHoa’

             Mục Lục Thơ ‘Muôn Thiền’

       Mục Lục Thơ Tâm

             Mục Lục ThơTrăng’

        Mục Lục Thơ ‘Vạn Trăng’

              Mục Lục Thơ ‘x Thiền x’   

       Mục Lục Thơ Xuân Tết

 

       Mục Lục của Mục Lục Thơ

 

Mục Lục ‘‘Kiến Tánh Thành Phật’’

Mục Lục "Không Trụ"

Mục Lục của Mục Lục Đoản Luận

----------------------------------------------------------------

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ 1 * Thơ 2

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư  * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *

------------------------------------------------------------------------------

* Bài Xưa * Bài mới Kiến Tánh * Bài mới Trang LêAnhChí *

 ---------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà LêAnhChí :

* Trang Chính * Việt Sử, Văn Học * Thơ * Bài mới LêAnhChí *