Đạt Ma Sư Tổ 2

 

       Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

14) Pháp tập nội công của Mật Tông Tây Tạng

15) Pháp An Tâm của Tổ Đạt Ma

16) Pháp Bích Quán của Tổ Đạt Ma

17) Huyết Mạch Luận : giải thích bài kệ

18) Trực chỉ Chân-tâm

19) Trực chỉ minh tâm

20) Thông Phật Tâm hề xuất độ

__________________________________________

 

 

Dàn Bài của bài trước:

       Đạt Ma Sư Tổ

1) Ngoài giáo truyền riêng

2) Chẳng lập văn tự

3) Chỉ thẳng tâm người/ Chỉ thẳng Chân-tâm

4) Kiến Tánh Thành Phật

5) Đạt Ma

6) Sư

Bối Cảnh Lịch Sử

Cuộc Đời Tổ ở Trung Hoa

Tác Phẩm

7) Tổ

Truyền Y Bát

Kiến Tánh Thành Phật, đương nhiên là Tổ !

8) Tổ các môn phái vơ : Nội Công

Phép tập nội công của Lăo Giáo

Phép tập nội công của Phật Giáo

Tổ Đạt Ma và Nội Công phái Thiếu Lâm

9) Phật có dạy nội công ?

10) Ḥa Thượng Thiên Tuế

11) Tổ có ghé Việt Nam

12) Lương Vơ Đế, bài bia kư

13) Huyền thoại của muôn đời ?

 

 

14) Pháp tập nội công của Mật Tông Tây Tạng

 

Tôi rất e ngại khi viết về (Pháp tập nội công của) Mật Tông Tây Tạng, v́ đă gọi là Mật Tông, th́ nếu ḿnh không phải là người Mật Tông , tất khó thể nói ḿnh biết được họ tu tập ra sao.

V́ vậy khi viết

              Đạt Ma Sư Tổ

ba năm trước , tôi không nói về Pháp tập nội công của Mật Tông Tây Tạng, dù pháp đó có sự tương đồng với pháp Thiếu Lâm

 

Pháp tập nội công của Mật Tông Tây Tạng, giống như Pháp tập nội công của ta và Tàu, gồm hai phần

 

a) Phép tập nội công của Phật Giáo

 

Hành giả muốn có nội công th́ phải hấp thụ năng lượng của vũ trụ vào thân, vào từng lỗ chân lông trên thân. Dùng ư tưởng để làm việc này (tựa hồ như pháp quán tưởng của nhà Phật). Khi năng lượng của vũ trụ đă vào thân th́ đưa vào, giữ ở đan điền.

Pháp này tương đồng với pháp Thiếu Lâm , do đó , tôi gọi là Phép tập nội công của Phật Giáo.

Cách đây 6 năm, một đệ tử Mật Tông Tây Tạng cũng xác nhận , với tôi rằng họ quả có tập như thế.

 

b) Phép tập nội công cổ truyền Tây Tạng

Họ khai triển luân xa để có nội lực.

Pháp này giống pháp đả khai huyệt đạo, những huyệt đạo trên Tiểu Chu Thiên và Đại Chu Thiên, của đạo Lăo. Khác biệt là ở chỗ

_luân xa là nguyên một vùng

_huyệt đạo là từng điểm một

_một luân xa tương đương với 3, 4 huyệt đạo

 

Điểm lạ kỳ : Luân-xa #1 là luân xa quan trọng nhất, chính là vùng chứa 3, 4 huyệt đạo t́nh dục của Phép tập nội công của đạo Lăo.

 

 

15) Pháp An Tâm của Tổ Đạt Ma

 

Pháp An Tâm là tuyệt chiêu của Tổ Đạt Ma.

 

Pháp An Tâm của Tổ Đạt Ma được diễn tả bởi :

a) Câu chuyện giữa Tổ Đạt Ma và Thần Quang

 

Thần Quang :

       Tâm con không an, xin thầy an tâm cho con

Tổ Đạt Ma :

       Ông đem tâm ra đây, ta an cho

Thần Quang :

       Con t́m Tâm mà t́m không thấy

Tổ Đạt Ma :

       Vậy là ta đă an tâm cho ông rồi !

 

Từ đó Thần Quang (tức Nhị Tổ Huệ Khả) biết Pháp an tâm.

 

b) An tâm chẳng phải là Kiến Tánh

 

Pháp An Tâm là tuyệt chiêu của Tổ Đạt Ma. Nhưng An tâm chẳng phải là Kiến Tánh.

Xem bài

       Pháp an tâm của Tổ Đạt Ma cực kỳ giản dị !

 

 

16) Pháp Bích Quán của Tổ Đạt Ma

 

Pháp Bích Quán của Tổ Đạt Ma là một pháp quán định thông thường. Nhưng , đặc biệt là pháp này đưa đến sự ‘không Ta, Người’

 

Xem bài

       Phép Bích Quán của Tổ Đạt Ma cực kỳ giản dị !

nhớ rằng khi luyện pháp này , cần lựa tường vách để quán : nên quán vách phẳng, bằng , khá rộng, màu như màu đá tảng trắng trắng, vàng vàng, không có trang trí hoặc trang trí rất đơn sơ.

 

 

17) Huyết Mạch Luận: giải thích bài kệ

 

Tổ Đạt Ma giải thích bài kệ của ngài trong Huyết Mạch Luận (‘Sáu cửa Thiếu Thất’)

Do đó, Huyết Mạch Luận là cửa quan trọng nhất trong ‘Sáu cửa Thiếu Thất’.

Xem bài

       Tổ Đạt Ma và bài kệ của Tổ Đạt Ma

 

Về hai câu đầu của bài kệ :

        Ngoài giáo truyền riêng

        Chẳng lập văn tự

Tổ giải thích rằng Thiền Tông là pháp tâm truyền

 

Về câu kệ thứ tư ‘‘Kiến Tánh Thành Phật’’,Đạt Ma Sư Tổ giải thích rơ ràng tại sao Kiến Tánh quả là Thành Phật: ngoài " Phật Tánh" ra không có "ông Phật" nào khác ! .

(Kinh Đại Bát Niết Bàn : Phật là " Phật Tánh" )

 

Về câu kệ thứ ba, thiết nghĩ đó chính là

       Trực Chỉ Chân Tâm / Trực Chỉ MINH Tâm

sẽ nói đến ở hai phần sau.

 

 

18) Trực chỉ Chân-tâm

 

Tổ đă giảng Trực chỉ Chân-tâm trong Huyết Mạch Luận

Xem bài

       Tổ Đạt Ma và bài kệ của Tổ Đạt Ma

 

Đưa ra vài câu trong Huyết Mạch Luận :

 {{ Tâm tức là Phật.
Phật tứctâm.
Ngoài tâm không Phật.
Ngoài Phật không tâm.
. . . }}

(Tâm đâynhiênChân Tâm)

 

 

19) Trực chỉ minh tâm

 

Tổ đă giảng Trực chỉ minh tâm trong Huyết Mạch Luận và ở vài nơi khác

Xem bài

       Tổ Đạt Ma và bài kệ của Tổ Đạt Ma

 

Đưa ra vài câu trích Huyết Mạch Luận :

 {{

 Nếu t ḿnh sáng t được th́ chẳng cần học, khác với k trắng đen không phân lại c̣n lếu láo tuyên lời Phật dạy, báng Phật chê pháp.

Nếu trí hu chiếu sáng tâm ấy, cũng gọipháp tánh, cũng gọi là giải thoát, mới hay tâm ấy không b sanh t buộc ràng, không một pháp nào trói mắc được,

Ngàn kinh muôn luận cốt m sáng tâm.

 }}

 

 

20) Thông Phật Tâm hề xuất độ

 

Có cư sĩ hỏi Đạt Ma Sư Tổ thế nào là Tổ. Ngài trả lời bằng bài kệ :

 

       Diệc bất đổ ác nhi sanh hiềm

       Diệc bất quán thiện nhi cần thố

       Diệc bất  xả trí nhi cận ngu

       Diệc bất phao mê nhi tựu ngộ

       Đạt đại đạo hề quá lượng

       Thông Phật Tâm hề xuất độ

       Bất dữ thánh phàm đồng triền

       Siêu nhiên danh chi viết Tổ

 

       ( Cũng chẳng thấy dữ mà sanh chê

       Cũng chẳng thấy lành mà ái mộ

       Cũng chẳng bỏ trí mà gần ngu

       Cũng chẳng vất mê mà về ngộ

       Đạt đại đạo hề quá lượng

       Thông Phật Tâm hề xuất độ

       Chẳng cùng phàm thánh sánh vai

       Siêu nhiên tên gọi là Tổ)

 

‘‘Thông Phật Tâm hề xuất độ’’! Ta có thể nghĩ rằng:

       Đạt Ma Sư Tổ  định nghĩa sự Kiến Tánh là Thông Phật Tâm

       Đạt Ma Sư Tổ  định nghĩa Tổ là người Thông Phật Tâm

 

Như thế ‘Kiến Tánh là Tổ’, bắt đầu từ thời Ngũ Tổ, đă nhen nhúm từ thời Đạt Ma Sư Tổ

 

Xem thêm phần :

       7) Tổ

             Truyền Y Bát

             Kiến Tánh Thành Phật, đương nhiên là Tổ !

của bài trước

       Đạt Ma Sư Tổ

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Kinh sách tham khảo

Kinh :

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

       Cuộc đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán

       Kinh Trường A Hàm,  dịch giả   Thích Thiện Siêu

       Kinh Kim Cang, dịch giả Đoàn Trung C̣n

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Kinh Kim Cang và Chánh Pháp chưa từng có, dịch và chú giải : Thích Huyền Vi

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Duy Lực

Ngữ Lục (đến đời Lục Tổ):

       Sáu cửa Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên

       Luận Tối Thượng Thừa , Ngũ Tổ, dịch giả Thích Thanh Từ

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh Trực

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Duy Lực

       Chứng Đạo Ca, Huyền Giác,  dịch giả Trúc Thiên

Ngữ Lục (sau đời Lục Tổ):

       Bá Trượng Ngữ Lục, dịch giả Thích Duy Lực

       Truyền Tâm Pháp Yếu, Hoàng Bá, dịch giả Thích Duy Lực

       Cội nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của thiền tông, Nguyệt Khê, dịch giả Mai Phúc Hiền

       Chơn tâm trực thuyết, Phổ Chiếu

       Lâm Tế Ngữ Lục

       Thiền Đốn Ngộ, nhiều tác giả : Huyền Giác, Huệ Hải, Thạch Thành Kim, Oánh Sơn,  Hư Vân; dịch giả Thích Thanh Từ

       Tọa Thiền Luận, Đại Giác, dịch giả Như Hạnh

       Tu tâm quyết, Phổ Chiếu

*

*

Trang Nhà Kiến Tánh    www.kientanh.com

-------------------------------------------------------

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư  * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *

------------------------------------------------------------------------------

* Bài Xưa * Bài mới Kiến Tánh * Bài mới Trang LêAnhChí *

 ---------------------------------------------------------------