Tổ Đạt Ma và bài kệ của Tổ Đạt Ma

 

             Lê Anh Chí

__________________________________________

 

Dàn Bài:

I) Lời buộc tội của Tông Giám

II) Tổ Nam Tuyền Phổ Nguyện không nói dối !

III) Tổ Đạt Ma đă diễn tả  bài kệ của Tổ trong ‘‘Sáu cửa Thiếu Thất’’

IV) Ngoài giáo truyền riêng

V) Chẳng lập văn tự

VI) Trực Chỉ Chân Tâm

VII) Kiến Tánh Thành Phật

VIII) Trực Chỉ MINH Tâm

IX) Trước Nam Tuyền Phổ Nguyện, ngay từ đầu, chính Tổ Đạt Ma đă diễn tả  bài kệ của ngài

__________________________________________

 

 

 

Bài kệ của Tổ Đạt Ma

       Ngoài giáo truyền riêng

       Chẳng lập văn tự

       Trực Chỉ Chân Tâm / Trực Chỉ MINH Tâm

       Kiến Tánh Thành Phật

( xem bài       Trực Ch. . . MINH Tâm !  )

 

Tông Giám (1257) buộc tội Nam Tuyền Ph Nguyện nói dối : đă "sáng tác" ra bài k, rồi lừa dối chúng sinh bảo đó là của T Đạt Ma.

Suzuki, trong Thiền Luận, Tập Thượng, tin lời buộc tội của Tông Giám.

Nhiều Phật Tử Thiền Tông cũng tin điều này; cứ sử gia, khảo cổ gia nói ǵ là tin ngay, vô h́nh chung, phỉ báng Tổ Thiền Tông!

Thiệt là t hại ! T hại nhất là Suzuki đă nêu gương xấu.

 

Bài viết này là một trong ba bài luận minh oan cho Nam Tuyền Ph Nguyện .

Ba bài luận này giống nhau hai đoạn :

       I) Lời buộc tội của Tông Giám

       II) Tổ Nam Tuyền Phổ Nguyện không nói dối !

Tôi lập lại hai đoạn này trong ba bài luận đ bảo đảm s liên tục của luận .

 

 

 

I) Lời buộc tội của Tông Giám

 

Một nhà chú giải nổi tiếng, Suzuki, viết trong Thiền Luận, Tập Thượng :

{{  Cuốn s Thiền m đầu với B Đ Đạt Ma sang Trung Quốc vào năm 520 sau TL, mang theo một thông điệp thù thắng. Thông điệp ấy được tóm tắt bằngời sáu ch này :

Chẳng lập văn t

Truyền riêng ngoài giáo

Tr thẳng tâm người

Thấy tánh thành Phật

Nêu lên bản lập giáo của đạo Thiền khác hẳn với các môn phái Phật giáo khác đương thời Trung Hoa, bốn câu ấy không phải của Đạt Ma do đời sau đ ra. Thiếu tài liệu xác đáng, ta không th quyết đoán tác gi là ai. Theo s gia Tông Giám (?) tác gi b "Pháp chánh truyền của Phật Thích Ca", soạn năm 1257, soạn theo quan điểm Thiên Thai Tông, đósáng kiến của Nam Tuyền Ph nguyện; chắc rằng công thức ấy ra đời khi Thiền đang hồi cực thạnh Giang Tây H Nam với các đại T, Bách Trượng, Huỳnh , Thạch Đầu ợc Sơn; t đó thông điệp ấy được coi là đặc trưng Thiền,   }}

 

Theo trích dẫn trên th́ Suzuki tin lời buộc tội của Tông Giám.

Lời buộc tội của Tông Giám là :

_bốn câu k này không phải của Đạt Ma

_Nam Tuyền Ph Nguyện nói dối : đă "sáng tác" ra bài k, rồi lừa dối chúng sinh bảo đó là của T Đạt Ma.

 

Nhiều Phật Tử cũng tin điều này; cứ sử gia, khảo cổ gia nói ǵ là tin ngay, vô h́nh chung, phỉ báng Tổ Thiền Tông!

Thiệt là t hại ! T hại nhất là Suzuki đă nêu gương xấu.

Suzuki những Phật Tử đó có giữ ngũ giới không vậy ? Nếu h giữ ngũ giới th́ họ đâu dám tin Tổ Thiền Tông nói dối !

 

 

II) Tổ Nam Tuyền Phổ Nguyện không nói dối !

 

Một khi Tổ Nam Tuyền Phổ Nguyện nói rằng bài kệ này của Tổ Đạt Ma, th́:

_ bài kệ đó chắc chắn chẳng phải của Nam Tuyền!

_xác suất 95% là bài kệ này của Tổ Đạt Ma :

a) Tổ Nam Tuyền biết như vậy do có thần thông

hoặc

b) Tổ Nam Tuyền được thầy dạy như vậy, thầy của thầy đă dạy như vậy v v . . . Sự truyền thụ này có thể đă tam sao thất bản v́: duyên nghiệp của Nh Tổ (lang bạt giang h, b t h́nh) , pháp nạn thời Tam Tổ  v v.

 

Tổ Nam Tuyền Phổ Nguyện không nói dối !

 

C̣n s gia Tông Giám lấy ḷng dạ tiểu nhân đo lường người quân tử, lấy ḷng dạ phàm nhân đo lường bậc thánh! mới dám bảo Tổ Nam Tuyền Phổ Nguyện  nói dối ! Vả lại, hắn là hậu sinh, lại chẳng phải là đệ tử Thiền Tông , làm sao biết Thiền Tông lưu truyền những ǵ ? Nhất là đây là pháp môn

       Ngoài giáo truyền riêng

       Chẳng lập văn tự    ?

C̣n bốn câu k này "ra đời" khi đang hồi cực thạnh Thiền Tông, th́ dĩ nhiên rồi ! Lúc sơ khai, Thiền Tông chỉ có lèo tèo vài người, th́ người đời làm sao nghe nói được đến công thức ấy!

 

Tôi tha thiết khẩn cầu những vị Phật Tử Thiền Tông, những vị tin rằng Tổ Thiền Tông nói dối, tha thiết khẩn cầu những vị Phật Tử này , xin hăy ly khai Thiền Tông!

 

Trở về vấn đề của bài viết : Tổ Nam Tuyền Phổ Nguyện không nói dối !

Tại v́ trong Phật Pháp, Trực Tâm là đạo tràng.

Người cư sĩ chỉ có 5 giới. Vậy mà, trong ngũ giới lại có ‘Không Nói Dối’.

Không những thế, trong 4 giới c̣n lại :

       Không trộm cắp

       Không tà dâm

cũng từ Trực Tâm mà ra.

Tóm lại, trong ngũ giới có ba giới liên quan đến Trực Tâm !

 

Trực Tâm là điều kiện cần ( nhưng không đủ ) để đắc đạo. Nếu tâm mà lươn lẹo, xảo trá th́ chẳng thể :

_NHẢY Một Cái vào thẳng đất Như Lai !

Trực Tâm là đạo tràng :

             Cùng nhân thế, thênh thang chân thực,

             Chẳng dối lừa, giành giựt , ghét ghen,

                  Mảnh trăng treo cửa làm đèn,

              Tâm này trăng nọ đóa sen chân t́nh !

                    (Trực Tâm Ca, Lê Anh Chí )

 

 

III) Tổ Đạt Ma đă diễn tả  bài kệ của Tổ trong ‘Sáu cửa Thiếu Thất’

 

Tổ Đạt Ma đă diễn tả  bài kệ của Tổ trong ‘Sáu cửa Thiếu Thất’

Trong Huyết Mạch Luận, rơ ràng Tổ Đạt Ma giảng về :

       Ngoài giáo truyền riêng

       Chẳng lập văn tự

       Trực Chỉ Chân Tâm

       Kiến Tánh Thành Phật

Ta chỉ cần trích Huyết Mạch Luận là thấy ngay

C̣n

       Trực Chỉ MINH Tâm

th́ có diễn tả trong Huyết Mạch Luận, những nơi khác trong và ngoài‘Sáu cửa Thiếu Thất’

 

 

IV) Ngoài giáo truyền riêng

 

Huyết Mạch Luận :

{{ Ba cơi dấy lên cùng v một tâm.
Phật trước Phật sau đều lấy tâm truyền qua tâm, chẳng lập văn t.

. . .

Nếu thấu pháp ấy th́ phàm phu ngu dốt không biết một ch cũng vẫn là Phật.}}

 

‘Lấy tâm truyền tâm’ là ‘Ngoài giáo truyền riêng’

 

’ truyền tâmnên là ‘Ngoài giáo

‘Lấy tâm truyền tâmnên là ‘truyền riêng’

 

‘Lấy tâm truyền tâm’ là lấy thiền , s ng của thầy ‘truyền tâmcho học tṛ căn c vào căn của tṛ.

 

 

V) Chẳng lập văn tự

 

Huyết Mạch Luận :

{{ Ba cơi dấy lên cùng v một tâm.
Phật trước Phật sau đều lấy tâm truyền qua tâm, chẳng lập văn t.
}}

 

 

VI) Trực Chỉ Chân Tâm

 

Huyết Mạch Luận :

 {{ Phật B đ tại đâu? như người dang tay đón bắt không, th nắm được không? không ch là một tên gọi, tuyệt khôngớng mạo, nên nắm chẳng được, buông chẳng được: không th bắt cái không vây. Cũng vậy, tr tâm ấy ra t́m Phật, rốt chẳng t́m được. Phật là t tâm tạo nên. Sao lại ĺa tâm t́m Phật. Cho nên Phật trước Phật sau ch nói đến tâm

Tức tâm là Phật
Phật tứctâm
Ngoài tâm không Phật
Ngoài Phật không tâm
. . .

Nếu muốn t́m Phật phải cần thấy tánh
Tánh tức Phật
. . .

Ch một ch thiền, thánh phàm chẳng suyờng nổi
Thấy thẳng tánh ḿnh th́ gọi là thiền
Nếu chẳng thấy tánh, tức không phải thiền  }}

 

 

VII) Kiến Tánh Thành Phật

 

Huyết Mạch Luận :

 {{

Nếu muốn t́m Phật phải cần thấy tánh
Tánh tức Phật.
 
Nếu chẳng thấy tánh th́ chay lạt, gi giới đều ích
Niệm Phật th́ được nhân tốt
Tụng kinh th́ được thông minh
Gi giới th́ được sanh lên cơi trời
B thí th́ được phước báo
Nhưng t́m Phật bằng những cách ấy quyết chẳng được vậy
Nếu t ḿnh không sáng t, cần tham vấn các bậc thiện trí thức đ thấu nguồn gốc sanh t.

 

Nếu thấy tánh tức là Phật. 
Không thấy tánh tứcchúng sanh
. . .

Ngoài tánh không Phật
Phật tứctánh
Tr tánh ấy ra, không Phật nào được.
 
Ngoài Phật, không tánh nào được  }}

 

Những đoạn tríchHuyết Mạch Luận ở trên cho thấy Tổ Đạt Ma đă giảng :

       Ngoài giáo truyền riêng

       Chẳng lập văn tự

       Trực Chỉ Chân Tâm

       Kiến Tánh Thành Phật

mà không trưng bài kệ ra , trừ câu thứ nh́ :

       Chẳng lập văn tự

 

 

VIII) Trực Chỉ MINH Tâm

Trích Huyết Mạch Luận :

 {{

 Nếu t ḿnh sáng t được th́ chẳng cần học, khác với k trắng đen không phân lại c̣n lếu láo tuyên lời Phật dạy, báng Phật chê pháp.

Nếu trí hu chiếu sáng tâm ấy, cũng gọipháp tánh, cũng gọi là giải thoát, mới hay tâm ấy không b sanh t buộc ràng, không một pháp nào trói mắc được,

 

Ngàn kinh muôn luận cốt m sáng tâm.

 }}

Trong đoạn trích trên, Tổ Đạt Ma đă giảng về Minh Tâm.

 

Ngoài Huyết Mạch Luận, trong Sáu cửa Thiếu Thất :

 {{

 Chiếu sáng bên trong m thông suốt, tức là cửa đại thừa
. . .

Người thượng trí vắng lặng tṛn đầy soi chiếu bên trong, sáng tâm tức Phật, chẳng đợi tâm được Phật
Nếu t ḿnh không sáng t, cần tham vấn các bậc thiện trí thức đ thấu nguồn gốc sanh t
}}

Trong đoạn trích trên, Tổ Đạt Ma cũng đă giảng về Minh Tâm.

 

Trong TIỂU S sư B Đ Đạt Ma (của Chánh Trí, viết theo Truyền Đăng Lục), đoạn sau :

{{ " người tênThành Thái, t Dương Huyễn, sớm m phương tu thành Phật, đến hỏi
- Nghebên Tây Thiên, thừa tiếp pháp ấn làm T, vậy xin dạy cho con biết con đường đưa đến v T như thế nào

 đáp: 
- Sáng Phậttâm, nói làm cho phù hợp, đó gọi là T
- Ngoài ra c̣n không
- Nên sáng tâm người, biết rành kim c, chẳng chán không, đối pháp chẳng nắm, chẳng hiền chẳng ngu, không không ng. Giải được như thế, đáng xưng là T.
"}}

 

Trong đoạn trên, Tổ Đạt Ma đă nói một v T phải :

- Sáng Phậttâm

- Nên sáng tâm người

ràng là ư : bổn phận của một v T Trực Chỉ MINH Tâm !

 

 

IX) Trước Nam Tuyền Phổ Nguyện, ngay từ đầu, chính Tổ Đạt Ma đă diễn tả  bài kệ của ngài

 

Xem bài viết

       Lục Tổ và bài kệ của Tổ Đạt Ma

(Bài viết cho thấy rằng: Trước Nam Tuyền Phổ Nguyện 3 đời, Thiền Tông đă thực hành bài kệ của Tổ Đạt Ma)

 

Xem bài viết

       Ngũ Tổ và bài kệ của Tổ Đạt Ma

(Bài viết cho thấy rằng: Trước Nam Tuyền Phổ Nguyện 4 đời, Thiền Tông đă thực hành bài kệ của Tổ Đạt Ma).

 

Trong bài luận này, ta thấy rằng: ngay từ đầu, chính Tổ Đạt Ma đă diễn tả  bài kệ của ngài.

 

Như vậy th́ Nam Tuyền Phổ Nguyện đâu có bịa ra bài kệ của Tổ Đạt Ma, đâu có lừa dối chúng sinh!

 

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Kinh sách tham khảo

Kinh :

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

       Cuộc đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán

       Kinh Kim Cang, dịch giả Đoàn Trung C̣n

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Kinh Kim Cang và Chánh Pháp chưa từng có, dịch và chú giải : Thích Huyền Vi

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Duy Lực

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Thiện Hoa

       Kinh Lăng Nghiêm,  dịch giả   Trí Độ và Tuệ Quang

       Kinh THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG, dịch giả Thích Nhẫn Tế

       Kinh Trường A Hàm,  dịch giả   Thích Thiện Siêu

       Kinh Ngăớng,  dịch giả Phạm Kim Khánh

Ngữ Lục (đến đời Lục Tổ):

       Sáu cửa Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Duy Lực

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh Trực

       Chứng Đạo Ca, Huyền Giác,  dịch giả Trúc Thiên

Sách :

       Thiền Sư Việt Nam, Thích Thanh Từ

       Tổ Thiền Tông, Thích Thanh Từ

       Thiền Luận, Tập Thượng . Suzuki, dịch giả Trúc Thiên

 

*

*

Trang Nhà Kiến Tánh    www.kientanh.com

-------------------------------------------------------

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư  * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *

------------------------------------------------------------------------------

Bài mới Kiến Tánh * Bài mới Trang LêAnhChí *

 --------------------------------------------------