Diễn tả lại, một cách khác, các pháp
thiền hành đă nói đến trên Trang Nhà Kiến Tánh (tính
đến ngày 1-10-2008) 1
("Không trụ vào đâu cả !" ,
Phương pháp lưng thẳng, Phương pháp tập thở , Pháp an tâm của
Tổ Đạt Ma)
Lê Anh Chí
__________________________________________
Dàn Bài :
I) "Không trụ vào
đâu cả !"
II) Phương pháp làm lưng thẳng ra và vài
điều cần biết để tu tập
thiền định
III) Phương pháp, cách thức
tập thở _và thở cũng là thiền
IV) Pháp an tâm của Tổ Đạt
Ma
(C̣n
Tiếp)
__________________________________________
I) "Không trụ vào
đâu cả !"
"Không trụ vào đâu cả !"
không phải là triết lư, không phải là lư thuyết mà là
thực hành. "Không trụ vào đâu cả !" là một
Pháp thiền hành, một Pháp thiền hành đặc
biệt. Là Tuyệt chiêu của Thiền Tông
Xem bài
Pháp thiền hành "Không trụ vào đâu
cả !"
Dàn bài của bài trên :
1) "Không trụ vào
đâu cả !"
th́ Kiến Tánh
2)
"Không trụ vào đâu cả !" là một Pháp thiền hành
3) Chuyển ngữ
chẳng phải là một câu thần chú
4)
Đối tượng : rốt ráo không
đối tượng ; th́ Chủ thể : Kiến Tánh !
5) Đại ư Kinh Kim
Cang và Pháp thiền của Ngũ Tổ
6) Nguyên Lư Vượt
Nhập và Phá Nhập
7) Yếu chỉ
Thiền Tông = Không trụ vào đâu cả !
8)
Luận "Không trụ"
9)
Nếu tâm ta "Không trụ vào đâu cả" . . .
10)
"Không trụ vào đâu cả" vắng mặt trong
sự truyền dạy của Lục Tổ
11) Làm thế nào
để tâm ta có thể "Không trụ vào đâu
cả" ???
_Mấu chốt của vấn đề
Thực hành
Nếu Tâm ta làm được
chuyện
_"Không trụ vào đâu cả !
"
th́ ta Kiến Tánh
Sự Thực hành chỉ giản
dị có thế.
Nhưng rất khó.
Vấn đề của sự
Thực hành này
Vấn đề chính yếu là :
"Không
trụ vào đâu cả !" là như thế nào ?
Cái tâm
"Không trụ vào đâu cả !" là như thế nào ?
Cái
trạng thái của tâm "Không trụ vào đâu cả !" là như
thế nào ?
Làm
thế nào để đặt tâm ta vào trạng thái "Không trụ vào
đâu cả?
Làm thế nào để đặt tâm
ta vào trạng thái "Không
trụ vào đâu cả?
Câu hỏi này hành giả phải
tự trả lời. Người
thượng trí đại căn hay không là ở chỗ
này.
Biết được và thực hành
được vào tâm th́ Kiến Tánh
II) Phương pháp làm lưng thẳng ra và vài
điều cần biết để tu tập
thiền định
Xem bài
Phương pháp làm lưng thẳng
ra và điều
cần biết để tu định
Dàn bài của bài trên :
I) Tu tập thiền định và biết rằng thiền định không đưa đến sự Kiến Tánh
II) Tập Yoga để
bảo tồn sức khỏe
III) Thẳng lưng :
rất quan trọng
IV) Thuật để
làm lưng thẳng ra (trước
khi tập thiền
định hay Yoga)
V)
Không thiền cũng ngồi thẳng lưng
VI) Vài
điều cần biết về điều kiện môi
trường tu tập
VII)
Thuộc ḷng khẩu quyết
Thực hành
Xem phần IV của bài trên
Biên thêm phần Lưu Ư sau
Lưu Ư:
Ở giai đoạn 9, chỉ cần
hơi ‘‘rướn thẳng lưng lên’’, không cố
gắng rướn người lên quá mức
Phóng tác từ những động tác
Yoga
Tôi biết Phương pháp này, trước khi tu
tập thiền.
Năm 1976, tôi tập Yoga, từ
những động tác Yoga tôi Phóng tác và tổng hợp
lại thành Phương pháp này.
Phương pháp này tôi Thực hành
đă 32 năm, c̣n thiền th́ 31 năm
III) Phương pháp, cách thức
tập thở _và thở cũng là thiền
Xem bài
Phương
pháp, cách thức tập thở _và thở cũng là
thiền
(
Nguyên tắc và phương pháp thiền căn bản 2 )
Dàn bài của bài trên :
I)
Giữ ngũ giới
II)
Tập thở chẳng phải là tập nội công
III)
Vài điều cần biết về điều kiện
môi trường tu tập
IV)Thuộc
ḷng khẩu quyết !
V)
Thế ngồi
VI) Thí
nghiệm : khi thở vào th́ bụng ph́nh ra
VII)
Cách thức thở
VIII)
Thở cũng là thiền
Thực hành
Xem phần VII của bài trên
Ngoài ra, Thở cũng là thiền,
nếu khi tập thở, ta có được ư
thức :
_Khi thở vào ta biết rằng ta
đang thở vào,
_Khi thở ra ta biết rằng ta
đang thở ra.
_Quán tưởng đúng, không vọng
tưởng trong khi ngưng hô hấp
Vài điều cần biết
_điều cần biết về
điều kiện môi trường tu tập
_Giữ ngũ giới
_Thuộc ḷng khẩu quyết
_Thế ngồi và ngồi thẳng
lưng
vv
xem bài trên
IV) Pháp an tâm của Tổ Đạt
Ma
Pháp an tâm là tuyệt chiêu của Tổ
Đạt Ma. Tuy nhiên cần biết rằng An tâm chẳng
phải là Kiến Tánh
Xem bài
Pháp
an tâm của Tổ Đạt Ma cực kỳ giản
dị !
Dàn bài của bài trên :
Câu
chuyện giữa Tổ Đạt Ma và Thần Quang
An tâm
chẳng phải là Kiến Tánh
Pháp an
tâm này cực kỳ giản dị !
Chỉ
là một phẩm trợ đạo
Cực
kỳ giản dị mà rất cao siêu!
Sắc
thái Thiền Tông
Câu chuyện giữa Tổ Đạt
Ma và Thần Quang
Pháp an tâm được diễn
tả bởi câu chuyện giữa Tổ Đạt Ma và
Thần Quang :
Thần
Quang :
Tâm
con không an, xin thầy an tâm cho con
Tổ
Đạt Ma :
Ông
đem tâm ra đây, ta an cho
Thần
Quang :
Con
t́m Tâm mà t́m không thấy
Tổ
Đạt Ma :
Vậy
là ta đă an tâm cho ông rồi !
Từ đó Thần Quang (tức
Nhị Tổ Huệ Khả) biết Pháp an tâm.
An tâm chẳng phải là Kiến Tánh
An tâm chỉ là an cái vọng tâm,
chẳng phải là Kiến Tánh. Tại sao biết ‘chỉ
là an cái vọng tâm’ ? Bởi v́ nếu là Chân tâm, th́
đâu cần phải an nữa.
Thực hành
Ta có thể Thực hành pháp này như
sau
_xoay ngược ư nghĩ của ta vào
trong và t́m Tâm
_dĩ nhiên là ta t́m Tâm mà t́m không
thấy
_tiếp tục t́m Tâm
_đến lúc nào đó, ta dừng
lại và tự hỏi rằng tâm ta có an không ? và ta
thấy tâm ta đă an.
_định ở chỗ tâm an này
Chỉ có thế. Giản dị có
thế !
Do đó, tôi gọi là tuyệt chiêu của Tổ
Đạt Ma. Tuyệt chiêu v́ Giản dị vô cùng.
(C̣n
Tiếp)
*
*
* Lê Anh Chí *.
_____________
Tham khảo
Đại
ư Kinh Kim Cang = Không trụ vào đâu cả !
Yếu
chỉ Thiền Tông = Không trụ vào
đâu cả !
Nguyên Lư Vượt Nhập và Phá Nhập
"Không trụ vào đâu cả ! " th́ Kiến Tánh tức th́ !
Ngũ Tổ và Luc Tổ : niệm niệm không trụ !
(Yếu chỉ
thiền tông và giải quyết vấn đề vô niệm)
Nhị
Thừa trụ quán , ta không trụ
Ảnh hưởng của Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn [1]
Ảnh hưởng của Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn [2]
‘‘Không trụ vào đâu cả !’’ thay v́
‘‘Ưng vô sở trụ’’
Pháp thiền hành "Không trụ vào đâu
cả !"
Phương pháp làm lưng thẳng
ra và điều
cần biết để tu định
Phương
pháp, cách thức tập thở _và thở cũng là
thiền
Pháp
an tâm của Tổ Đạt Ma cực kỳ giản
dị !
*
*
Trang Nhà Kiến Tánh www.kientanh.com
-------------------------------------------------------
* Trang Chính
* M
ụ c L ụ c * Đoản
Luận * Thơ *
------------------------------------------------------------------------------
* Hộp Thư * Nối kết Trang Nhà Phật
Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *
------------------------------------------------------------------------------
* Bài
Xưa
* Bài
mới Kiến Tánh * Bài
mới Trang LêAnhChí *
---------------------------------------------------------------