Thiền Định và Thiền Thiền Tông 2

 

              Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

I) Mục đích của Thiền Định : Tâm giải thoát

II) Mục đích của Thiền Thiền Tông : Chân Tâm

III) Nhắc lại : Thiền Định = những nấc thang

IV) Nhắc lại : Kiến Tánh = Nhảy Một Cái . . .

V) Thế nào là Tâm giải thoát? (Làm sao có thể xác định được rằng đă đạt được Tâm giải thoát) 

VI) Thế nào là Chân Tâm? (Làm sao có thể xác định được rằng đă chứng ngộ Chân Tâm)

VII) Tuyệt chiêu của Thiền Định

VIII) Tuyệt chiêu của Thiền Thiền Tông

__________________________________________

 

Bài viết này so sánh Thiền Định và Thiền Thiền Tông, và là bài thứ 2. Đáng lẽ đây là bài thứ nhất, v́ nói về căn bản, nói điều thiết yếu : so sánh mục đích của Thiền Định và mục đích của Thiền Thiền Tông. Nhưng đây là bài thứ 2 , v́ tôi muốn đưa ra một câu trả lời thiết thực cho câu hỏi : Làm thế nào, người tu Thiền Định có thể xác định được rằng đă đạt được Tâm giải thoát ???  ...

 

 

I) Mục đích của Thiền Định : Tâm giải thoát

 

Mục đích của Thiền Định là Tâm giải thoát, Tâm giải thoát là vọng tâm, được tu tập, rèn luyện, mài dũa, bóp méo, bồi đắp, trau dồi , chế biến, thanh lọc, làm cho mừng, làm cho vui,  ... mà thành.

Đây là điểm hạnh phúc cao tột của con người : con người ta có thể tu luyện, từ vọng tâm mà đến nơi giải thoát.

 

 

II) Mục đích của Thiền Thiền Tông : Chân Tâm

 

Mục đích của Thiền Thiền Tông là Chân Tâm, Chân Tâm là Phật Tánh, là Thường, Lạc, Ngă, Tịnh. V́ Chân Tâm có sẵn trong (vọng) tâm của tất cả chúng sinh, nên ta ‘chỉ’ cần chứng ngộ được Chân Tâm, th́ đại sự sẽ thành. Sự chứng ngộ này, xin nhắc lại, gọi là Kiến Tánh

 

 

III) Nhắc lại : Thiền Định = những nấc thang

 

Thiền định có đẳng cấp. Sự thay đổi đẳng cấp này, ví như leo thang lên từng nấc. Cái thay đổi của Tâm , của cái thấy lớn nhất là khi vào định ; rồi ‘định sanh hỉ, lạc’, nhập Nhị thiền.

 

Xem bài trước :

50)         Thiền Định và Thiền Thiền Tông

              ( Nguyên Lư Nguyên Lư Thiền Tông [5] )

 

 

IV) Nhắc lại : Kiến Tánh = Nhảy Một Cái . . .

 

Trong Chứng Đạo Ca ,Thiền Sư Huyền Giác đă diễn tả sự Kiến Tánh như sau :

NHẤT SIÊU trực nhập Như Lai địa

mà Trúc Thiên dịch là:

Một nhẩy vào liền đất Như Lai .

đây là bản dịch ‘chính thức’ được nhiều người công nhận.

Tôi dịch là :

NHảY Một Cái vào thẳng đất Như Lai
Dịch là Nhảy Một Cái th́ gợi h́nh, gợi ư hơn và nhất là Việt hơn. Nhảy Một Cái c̣n nói lên được sự hoát nhiên của Ngộ ...

 

Xem bài trước :

50)         Thiền Định và Thiền Thiền Tông

              ( Nguyên Lư Nguyên Lư Thiền Tông [5] )

 

V) Thế nào là Tâm giải thoát?

 

a)Chính ra câu hỏi tôi muốn đưa ra ở đây không phải là

Thế nào là Tâm giải thoát?

(v́ câu trả lời (lư thuyết) rất dễ t́m ra, ai cũng biết, đó là

       Tâm giải thoát là Tâm không c̣n tham sân si !)

Câu hỏi tôi muốn đưa ra ở đây phải là

       Làm thế nào, người tu Thiền Định có thể xác định được rằng đă đạt được Tâm giải thoát ??? 

Một câu trả lời thiết thực cho câu hỏi đó, là :

       người tu Thiền Định có thể xác định được rằng đă đạt được Tâm giải thoát nếu : có thể ra vào 9 tầng thiền ( Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền , Không vô biên xứ, Thức vô biên xứ, Vô sở hữu xứ, Phi Tưởng Phi Phi Tưởng và Diệt Thọ Tưởng Định) một cách thung dung tự tại .

 

b) Lưu ư rằng điều kiện cần và đủ , tôi đưa ra ở đây là :

có thể ra vào 9 tầng thiền  một cách thung dung tự tại .

khác với điều kiện thường được nói đến trong việc  đắc A La Hán, thoát luân hồi.

(Kinh sách thường nói rằng : các vị A La Hán, đắc đạo do Thiền Định, thường nhập Diệt Thọ Tưởng Định 7 ngày 7 đêm)

 

 

VI) Thế nào là Chân Tâm?

 

a) Thế nào là Chân Tâm ? _-Chân Tâm là Phật Tánh, là Thường, Lạc, Ngă, Tịnh.

 

b) Làm sao có thể xác định được rằng đă chứng ngộ Chân Tâm ? _-Khi chứng ngộ Chân Tâm , th́ tự biết ngay rằng đă chứng ngộ Chân Tâm , v́ được điều chưa từng có, -không thể lầm lẫn được

Có thể tạm diễn tả sự Kiến Tánh, như . . .

là hư không vắng lặng, là vũ trụ muôn màu, là trăng rằm đỉnh núi, là hoa hồng nở rộ, là đại dương bát ngát, là nhạc trời du duơng, là b́nh minh tỏ rạng, là dị thảo kỳ hoa, là cái vui vĩ đại, là cái tịnh như nhiên, là tâm can êm ả, là trí tuệ sáng soi . . .

Xem

9)           Đạt Ma Sư Tổ

 

c) Có thể chiêm nghiệm sự Kiến Tánh , với trạng thái của tâm, sau đó. Xem

1)           Kiến Tánh Thành Phật 1

2)           Kiến Tánh Thành Phật 2

90)         Kiến Tánh Thành Phật 3

91)         Kiến Tánh Thành Phật 4

 

 

VII) Tuyệt chiêu của Thiền Định

 

Tuyệt chiêu của Thiền Định là Sư Tử Phấn Tấn Tam Muội

Người tu Thiền Định đă đạt được Sư Tử Phấn Tấn Tam Muội nếu : có thể ra vào 9 tầng thiền ( Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền , Không vô biên xứ, Thức vô biên xứ, Vô sở hữu xứ, Phi Tưởng Phi Phi Tưởng và Diệt Thọ Tưởng Định)

       Theo chiều thuận (từ Sơ thiền đến Diệt Thọ Tưởng Định)

       Theo chiều nghịch (từ Diệt Thọ Tưởng Định đến Sơ thiền)

       một cách thung dung tự tại .

 

 

VIII) Tuyệt chiêu của Thiền Thiền Tông

 

Thiền Thiền Tông có một Tuyệt chiêu siêu quần bạt tụy, đó là

       "Không trụ vào đâu cả !"

Xem

52)         "Không trụ vào đâu cả !" th́ Kiến Tánh tức th́ !

 

Cũng nên xem

60)         Pháp Thiền của Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn, vị thiền sư vĩ đại

37)         Không trụ vào đâu cả !  

              ( Kinh Kim Cang )

39)         Đại ư Kinh Kim Cang = Không trụ vào đâu cả !

40)         Nhị Thừa trụ quán , ta không trụ

44)         Yếu chỉ Thiền Tông = Không trụ vào đâu cả !

67)         Luận ‘‘không trụ’’

71)         Luận ‘‘không trụ’’ 2

74)         Luận ‘‘không trụ’’ 3

77)         Luận ‘‘không trụ’’ 4

*

*

* Lê Anh Chí *.

----------------------

Kinh sách tham khảo

Kinh :

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

Ngữ Lục (đến đời Lục Tổ):

       Sáu cửa Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh Trực

Ngữ Lục (sau đời Lục Tổ):

       Cội nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của thiền tông, Nguyệt Khê

       Thiền Đốn Ngộ, nhiều tác giả : Huyền Giác, Huệ Hải, Thạch Thành Kim, Oánh Sơn,  Hư Vân; dịch giả Thích Thanh Từ

       Tọa Thiền Luận, Đại Giác, dịch giả Như Hạnh

       Tu tâm quyết, Phổ Chiếu

 

*

*

Trang Nhà Kiến Tánh    www.kientanh.com

       Mục Lục Thơ AiBảo GióLay

              Mục Lục Thơ ‘Đặc Biệt’      

       Mục Lục ThơHoa’

              Mục Lục Thơ ‘họa thơ, lẩy Kiều’

       Mục Lục Thơ ‘Muôn Thiền’

              Mục Lục Thơ Tâm

                            Mục Lục Thơ Thiền Toán

       Mục Lục ThơTrăng’

               Mục Lục Thơ ‘Vạn Trăng’

                     Mục Lục Thơ ‘x Phật x’

                            Mục Lục Thơ ‘x Tánh x’

       Mục Lục Thơ ‘x Thiền x’     

              Mục Lục Thơ Xuân Tết

 

       Mục Lục của Mục Lục Thơ

 

Mục Lục ‘‘Kiến Tánh Thành Phật’’

Mục Lục "Không Trụ"

Mục Lục của Mục Lục Đoản Luận

------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Mục Lục * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư  * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *

------------------------------------------------------------------------------

* Bài Xưa * Bài mới Kiến Tánh * Bài mới Trang LêAnhChí *

 ---------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà LêAnhChí :

* Trang Chính * ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Bài mới LêAnhChí *