Trạng Tŕnh là cư sĩ Phật giáo

 

                Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

I) Tiểu sử

II) Bạch Vân cư sĩ

III) Bạch Vân Am

IV) Thường cùng các vị sư đi dạo chơi nơi danh lam thắng cảnh

V) Sứ giả Trịnh Kiểm đến yết kiến, thấy Trạng Tŕnh  đang sửa soạn đi chùa lễ Phật

VI) "Giữ chùa thờ Phật th́ ăn oản"

VII) Có xây chùa

VIII) Bạch Vân Am thi tập

IX) Một bài thơ thiền

X) Kết : Trạng Tŕnh  là cư sĩ và ...

__________________________________________

 

Cư sĩ  là Phật tử tu tại gia , do đó chữ ‘Phật giáo’ trong tựa đề (‘Trạng Tŕnh là cư sĩ Phật giáo’) là thừa ; nhưng tôi vẫn dùng, để nhấn mạnh rằng Trạng Tŕnh Phật tử. Bài này trưng những bằng chứng rằng Trạng Tŕnh là cư sĩ, sau đó nói đến những đóng góp của Trạng Tŕnh cho Phật giáo...

 

 

I) Tiểu sử

 

Trạng Tŕnh Nguyễn bỉnh Khiêm (1491 - 1585), người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, tỉnh Hải Dương,tên là Văn Đạt, sau đổi thành Bỉnh Khiêm, tự là Hanh Phu , hiệu là Bạch Vân cư sĩ. Về già được học tṛ tôn làm Tuyết Giang Phu Tử.

Trạng nguyên, khoa Ất mùi 1535 (nhà nhuận Mạc)

Thượng Thư , Thái Phó, Tŕnh Quốc Công.

Được gọi là Trạng Tŕnh, v́ ông đỗ Trạng nguyên,lại được phong làm Tŕnh Tuyền Hầu, rồi (truy phong ?) Tŕnh Quốc Công.

Về hưu năm 1542, nhà ông ở gọi là "Bạch vân Am''.

C̣n hai tập thơ "Bạch vân Am thi tập'' (chữ Hán) và '' Bạch Vân quốc ngữ thi'' (chữ Nôm) . Theo Lê quư Đôn và Phan huy Chú, thơ của Trạng Tŕnh có gần 1000 bài nay đă thất lạc gần hết.

Nổi danh về bói toán, được bí truyền của Bảng Nhăn Lương Đắc Bằng. Có Sấm Trạng Tŕnh để đời.Thọ 95 tuổi.

 

II) Bạch Vân cư sĩ

 

Trạng Tŕnh  lấy hiệu là Bạch Vân cư sĩ

Mà cư sĩ  là Phật tử tu tại gia

Cho nên Trạng Tŕnh là Phật tử, và là Phật tử có tu luyện Phật pháp , thường tu luyện Phật pháp

 

 

III) Bạch Vân Am

 

Khi về hưu, ông gọi  nhà ông ở là "Bạch vân Am''. Rất rơ ràng : ông hằng tu luyện Phật pháp trong nhà

 

 

IV) Thường cùng các vị sư đi dạo chơi nơi danh lam thắng cảnh

 

Sách vở thường nói rằng ông thường ‘dắt’ các sư đi chơi ; người ta dùng chữ ‘dắt’ bởi v́ họ tưởng lầm rằng Trạng Tŕnh  là Ông Trời (!!!), cao quí hơn các sư (đối với họ là tầm thường) ; sự thực th́ Trạng Tŕnh  cùng các vị sư đi dạo chơi nơi danh lam thắng cảnh (và Trạng Tŕnh  đối với các vị sư rất lễ độ, như mọi Phật tử đối với bậc xuất gia !)

 

 

V) Sứ giả Trịnh Kiểm đến yết kiến, thấy Trạng Tŕnh  đang sửa soạn đi chùa lễ Phật

 

Sứ giả Trịnh Kiểm đến yết kiến, thấy Trạng Tŕnh  đang sửa soạn đi chùa lễ Phật . Chi tiết nhỏ này nói thêm rằng Trạng Tŕnh  Phật tử !

 

 

VI)"Giữ chùa thờ Phật th́ ăn oản"

 

Sứ giả Trịnh Kiểm đến yết kiến, thấy Trạng Tŕnh  đang sửa soạn đi chùa lễ Phật . Và Trạng Tŕnh  nói với đầy tớ, đang sửa soạn việc đi chùa, rằng  "Giữ chùa thờ Phật th́ ăn oản"

Câu "Giữ chùa thờ Phật th́ ăn oản" này có hai nghĩa :

-nên thờ nhà Lê th́ được hưởng lộc

-nên thờ Phật

Ta thấy rằng họ Trịnh dùng cả hai nghĩa  này làm phương châm: a)không dám cướp ngôi của nhà Lê  b)thờ Phật

 

Ngoài ra, Trạng Tŕnh  c̣n nói : "Năm nay mất mùa, giống mới không tốt, nên dùng giống cũ mà gieo mạ". Câu này th́ rơ nghĩa  lắm !

 

 

VII) Có xây chùa

 

Có tài liệu nói rằng ông có xây chùa, ở trong làng Trung Am

 

 

VIII) Bạch Vân Am thi tập

 

Ông có tập thơ gọi là Bạch Vân Am thi tập. Chi tiết này (Bạch Vân Am) nói thêm rằng Trạng Tŕnh  Phật tử và là cư sĩ !

 

 

IX) Một bài thơ thiền

 

Bạch Vân cư sĩ có một bài thơ thiền, như sau :

Chưa dễ ai là Phật Thích Ca,

Mọi niềm nhân ngă, nhẫn th́ qua -

Ḷng vô sự, trăng in nước

Của thảng lai, gió thổi hoa -

Này khách xuân xanh khi trẻ

Mấy người đầu bạc tuổi già !

Thanh nhàn ấy, ắt là tiên thánh,

Được thú ta, đă có thú ta !

 

 

IX) Kết : Trạng Tŕnh  là cư sĩ và ...

 

Tất cả những sự kiện kể trên chứng minh rằng Trạng Tŕnh  Phật tử  và là cư sĩ ! Ông chuyên tu theo đạo Phật, có lẽ là tu thiền ; c̣n ông có đắc đạo hay không, th́ tôi không thể biết (thiếu dữ kiện để xét đoán)

Ông có công với đạo Phật, chính là bởi câu "Giữ chùa thờ Phật th́ ăn oản; họ Trịnh dùng hai nghĩa  của câu này làm phương châm: a)không dám cướp ngôi của nhà Lê  b)thờ Phật ; họ Nguyễn có lẽ cũng  dùng hai nghĩa  của câu này làm phương châm a)tôn vua Lê  b)thờ Phật ./ .

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

*

*

Trang Nhà Kiến Tánh    www.kientanh.com

       Mục Lục Thơ AiBảo GióLay

              Mục Lục Thơ ‘Đặc Biệt’      

       Mục Lục ThơHoa’

              Mục Lục Thơ ‘họa thơ, lẩy Kiều’

       Mục Lục Thơ ‘Muôn Thiền’

              Mục Lục Thơ Tâm

                            Mục Lục Thơ Thiền Toán

       Mục Lục ThơTrăng’

               Mục Lục Thơ ‘Vạn Trăng’

                     Mục Lục Thơ ‘x Phật x’

                            Mục Lục Thơ ‘x Tánh x’

       Mục Lục Thơ ‘x Thiền x’     

              Mục Lục Thơ Xuân Tết

 

       Mục Lục của Mục Lục Thơ

 

Mục Lục ‘‘Kiến Tánh Thành Phật’’

Mục Lục "Không Trụ"

Mục Lục của Mục Lục Đoản Luận

------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Mục Lục * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư  * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *

------------------------------------------------------------------------------

* Bài Xưa * Bài mới Kiến Tánh * Bài mới Trang LêAnhChí *

 ---------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà LêAnhChí :

* Trang Chính * ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Bài mới LêAnhChí *