Định nghĩa định danh 7

 

              Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần và là kẻ phản nghịch

XIX) Vô cực ( + , -)

XX) Bang, quốc , tiểu bang

XXI)        Đánh thắng, Đánh bại

XXII)       Lăo Phật gia

XXIII) ‘Chẳng ra khỏi bàn tay của Đức Như Lai

XXIV) Cách vật và Cách trí

XXV) Miếu hiệu, thụy hiệu, niên hiệu

XXVI) Truy tặng truy phong

XXVII) Người hiền

                            (C̣n Tiếp)

__________________________________________

 

Bài ‘Định nghĩa định danh 7’ này nói về những từ ngữ Phật giáo và văn hóa sau : Vô cực ( + , -), Bang, Đánh thắng, Đánh bại, Lăo Phật gia, ‘Chẳng ra khỏi bàn tay của Đức Như Lai’, Cách vật, Cách trí, Miếu hiệu, thụy hiệu, niên hiệu, Truy tặng truy phong, người hiền.

 

PG = Phật Giáo

VDM = Vương Dương Minh

HVTĐ = Hán Việt từ điển của Đào Duy Anh

TTP  = Trương Tam Phong

TVKỵ = Trương Vô Kỵ

Vd = Ví dụ = Thí dụ

TNK = Tôn Ngộ Không

 

 

XIX) Vô cực ( + , -)

 

Vô cực ( + , -) là một khái niệm toán học . Biên ra ở đây, v́ hiện nay, toán học, điện toán đă xâm chiếm toàn bộ đời sống con người; do đó, một số khái niệm toán học như Vô cực có thể xem là một phần tử của văn hóa, không những thế, khái niệm này có trong PG, Vd : ‘Không vô biên xứ’

 

a) +VôCực ( +∞ ) là một khái niệm toán học , khái niệm này là giới hạn, là giới hạn lớn của tất cả các số, với bất đẳng thức :

              x < +∞ với x = một số

Lưu ư :

   +∞ không phải là một số , không phải là số lớn nhất , mà là một giới hạn

   Không có số nào là số lớn nhất (điều này có thể chứng minh được dễ dàng !), bởi thế mới có bất đẳng thức  trên (mà không phải là đẳng thức)

 

b) -VôCực ( -∞ )

Đối lại với +-∞ ; -VôCực ( -∞ ) là một khái niệm toán học , là giới hạn nhỏ nhít của tất cả các số, với bất đẳng thức :

              x > - với x = một số

Cũng như trên :   Không có số nào là số nhỏ nhất

 

c) VôCực ( ∞ )

Có một môn Toán gọi là Phân Tích Phức Tạp (Complex Analysis), môn toán này có mệnh đề sau :

   Hai đường thẳng song song gặp nhau ở một điểm lư tưởng gọi (đại) là Vô Cực ( ∞ ) ;

(Vô Cực ( ∞ )  chớ chẳng phải là +VôCực (+∞)  hay -VôCực(-∞) )

Nói ∞ là một điểm lư tưởng, cũng có nghĩa là nói rằng ∞ là một điểm tưởng tượng !

 

 

XX) Bang, quốc , tiểu bang

 

Bang và quốc đồng nghĩa :

   Bang = quốc = nước (nước nhà) = quốc gia

a)Trước khi Lưu Bang (Hán Cao Tổ) làm vua, Tướng Quốc được gọi là Tướng Bang, v́ kiêng húy Lưu Bang  nên gọi là Tướng Quốc .

V́ vậy một ’nước’ trong Hợp-chủng-quốc Hoa Kỳ được gọi là  Tiểu Bang ; sự thực th́ chữ ‘tiểu’ là không cần thiết, v́ tiếng Anh United States, chữ State quả có nghĩa là quốc gia !

 

b)Tên húy của vua Lê Nhân Tông là Bang Cơ :

  Bang là quốc gia 

  Cơ là máy, máy móc, động cơ

  Bang Cơ =  động cơ của quốc gia 

Bang Cơ rơ ràng là tên vua !

 

 

XXI) Đánh thắng, Đánh bại

 

Đánh thắng và Đánh bại đồng nghĩa và có nghĩa là       Đánh thắng !

 

 

XXII)      Lăo Phật gia

 

Đọc ‘Thanh Cung 13 triều’ , ta thấy rằng Thái hậu nhà Thanh  được thái giám cung nữ gọi là ‘Lăo Phật gia’.

Theo Ưu Đàm Hoa, Tiểu thuyết gia Tiểu thuyết kiếm hiệp,  Thái hậu nhà Lê cũng được gọi là ‘Lăo Phật gia’.

 

 

XXIII) ‘Chẳng ra khỏi bàn tay của Đức Như Lai

 

Người Tàu có câu ‘Chẳng ra khỏi bàn tay của Đức Như Lai’, đó là điển tích , từ Tây Du Kư :

     Tôn Ngộ Không trổ thần thông, muốn nhảy vượt qua bàn tay của Đức Như Lai, một nhảy của Tôn Ngộ Không đến mấy chục vạn dặm, nên nhảy một cái đă đến đỉnh(?!) trời, TNK bèn tiểu một cái để làm dấu vết ; bỗng nghe Phật mắng, TNK nh́n kỹ lại, th́ thấy đang đứng trên bàn tay của Đức Như Lai. Đức Như Lai bèn lật úp bàn tay, hóa núi Ngũ Hành, đè TNK và giam cầm Tôn Ngộ Không như thế, mấy trăm năm ...

 

Lộc Đỉnh Kư của Kim Dung cũng có đoạn dùng điển tích này :

=== === = Lộc Đỉnh Kư :

...Vi Tiểu Bảo tâu : ‘‘Hoàng Thượng là Đức Như Lai , nô tài dù nhảy nhót thế nào, cũng chẳng ra khỏi bàn tay Phật của Đức Vạn Tuế’’

Khang Hi cười mà rằng ‘‘Khanh thần thông quảng đại, bất tất phải khách sáo !’’ ... === === =

 

 

XXIV) Cách vật và Cách trí

 

a)Cách vật = t́m hiểu , nghiên cứu sự vật của vũ trụ, sự vật của luân thường đạo lư

Vương Dương Minh lại hiểu ‘Cách vật’ khác hơn, ông nói :

Vô thiện vô ác là bản thể của tâm

Có thiện có ác là sự động của ư

Biết thiện biết ác là lương tri

Làm thiện bỏ ác là cách vật

Như vậy, đối với Vương Dương Minh , ‘Cách vật’ là hành động, hành động của lương tri , hành động theo lương tri : Làm thiện bỏ ác

Đó là v́ VDM chủ trương ‘Tri hành hợp nhất’, nên mới định nghĩa ‘Cách vật’ như thế. Xem

70)         Vương Dương Minh chẳng phải Thiền-tông

 

b)Cách trí là ‘Cách vật trí tri’ viết tắt, theo Hán Việt từ điển của Đào Duy Anh

Cũng theo Hán Việt từ điển của Đào Duy Anh,

   Cách vật trí tri = t́m hiểu , nghiên cứu sự vật để suy ra cái trí thức cùng cực = những môn học Khoa Học Tự Nhiên (Natural Sciences)

Ngày xưa, ở tiểu học , Cách trí là môn học nói về những kiến thức thông thường phải, cần biết

Lên trung học, th́ không c̣n môn  Cách trí (mà thấy có vật lư, vạn vật, hóa học vv) .

C̣n Natural Sciences, trong suốt 4 năm đầu tôi ở Gia Nă Đại, tôi không hề thấy từ ngữ này ; măi đến hè năm 1970, tôi mới thấy một tấm bảng ‘Natural Sciences’ gắn trước một phân khoa của University of Western Ontario (Gia Nă Đại) ...

 

 

XXV) Miếu hiệu, thụy hiệu, niên hiệu

 

a)Miếu hiệu : Khi một ông vua băng hà, th́ vua mới và triều thần bàn luận và quyết định một Miếu hiệu cho v́ vua đă khuất ; Miếu hiệu thường phải chỉ đúng đức tài của vua cũ, đúng luật ra, phải được quyết định một cách công minh

a1)Vd :

   Vua Chu Thành Vương : Thành Vương  là Miếu hiệu , Miếu hiệu  này nói rằng vua có công nghiệp và là minh quân

   Vua Chu U Vương : U Vương  là Miếu hiệu , Miếu hiệu  này nói rằng vua là hôn quân

Nhà Chu đặt Miếu hiệu  một cách công minh

 

a2)Vài Miếu hiệu 

Miếu hiệu  ‘Thái’ nói rằng vua có đức tài đă tạo ra đời thái b́nh. Thường các triều đại chỉ có tối đa hai vua đầu có miếu hiệu là ‘Thái’ : Thái Tổ , Thái Tông : Thái Tổ là vua có đức tài và là vua sáng nghiệp, Thái Tông là vua có đức tài kế nghiệp

Nước ta chỉ có 2 triều đại có Thái Tổ, Thái Tông : Lư và Hậu Lê

_-Vua Lư Thái Tổ , Lư Thái Tông là vua có đức tài , nước nhà cường thịnh, xứng đáng với miếu hiệu

_-Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là vua có đức tài , nhân từ và anh hùng, nước nhà cường thịnh, đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn, là thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta.

Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông rất xứng đáng với miếu hiệu

Xem

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê    Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

201)        Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta 2, là đời Vua Lê Thái Tổ, Lê  Thái Tông _-Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

112)        Vua Lê Thái Tông là bậc minh quân, rất nhân từ, không hề đam mê tửu sắc, ngược lại với lời vu khống của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh

 

_-Vua Quang Trung có Miếu hiệu  là Thái Tổ. Miếu hiệu này không đúng : v́ vua Quang Trung không phải là vua sáng nghiệp  (vua sáng nghiệp là vua Thái Đức)

 

 

b) Thụy hiệu

Cùng với Miếu hiệu, vua đă băng hà c̣n được tôn đặt thụy hiệu ; thụy hiệu thường có nhiều chữ và chữ cuối cùng trước chữ Hoàng đế được xem là thụy hiệu .

Thường Miếu hiệu được thụy hiệu ghép vào.

Vd :

Vua Lê Thái Tông có Miếu hiệu là Thái Tông Văn Hoàng đế

    Thái Tông là Miếu hiệu

    Văn Hoàng đế là thụy hiệu 

 

 

c)Niên hiu:

  Khi mt ông vua lên ngôi, vua bèn t đặt mt niên hiu để gọi, để đánh du giai đoạn ḿnh tr v́ và tt c nhng sự kin xy ra được tường thuật li theo niên hiu ấy. Và vua cũng có thể được gọi theo niên hiu.

  Lưu ư : niên hiu ca vua mới bắt đầu vào mùng 1 Tết năm sau ; trừ phi thay đổi triều đại (cướp ngôi, chẳng hạn), th́ bắt đầu từ năm lên ngôi.

 

Vd :

   Lê Thái Tông lên ngôi năm 1433, đặt niên hiu là Thiệu B́nh

   Thiệu B́nh nguyên niên (năm thứ 1) là năm 1434

   Lê Thái Tông là Miếu hiệu, cũng có thể gọi vua Lê Thái Tông là vua Thiệu B́nh

 

 

d) Không được réo tên húy của vua

 

Nguyên tắc : Phải gọi vua theo Miếu hiệu, thụy hiệu, cùng lắm là theo niên hiệu ; Không được réo tên húy của vua ! réo tên húy của vua là hỗn xược ; chỉ réo tên húy của ‘vua’ nào không được công nhận là vua, của những tên đại nghịch vô đạo cướp ngôi giết vua ! Điển h́nh là Hồ Quí Ly và Mạc đăng Dung : đại nghịch vô đạo cướp ngôi giết vua, không được công nhận là vua, bị gọi, bị réo tên húy ,  không được gọi theo Miếu hiệu, thụy hiệu, niên hiệu ! Không những thế, Hồ Hán Thương và các vua Mạc cũng không được công nhận là vua, cũng bị réo tên húy ! Không những thế, sứ giả của nhà Mạc sang Tàu không được công nhận là sứ giả của một nước,  không được đối đăi , không được hội chung với sứ giả của các nước như sứ giả của Triều Tiên ...vv

Ngược lại với những ‘vua không được công nhận là vua’ , réo tên húy của vua chính thống, của vua anh hùng là hỗn xược.

Vd : Từ 100 năm nay , nhiều ‘ông sử gia’ cứ réo tên húy của vua Lê Thái Tổ : đó là việc cực kỳ hỗn xược . V́ vua Lê Thái Tổ không những là vua đại anh hùng mà c̣n là thánh vương ; hỗn xược như vậy là một tội ác lớn lao, tội ác văn hóa và tội ác cá nhân ...

 

 

XXVI) Truy tặng truy phong

 

Vua phong chc tước cho người quá cố ; gọi là ‘truy tặng, truy phong’ . (Quan hệ là ở chữ ‘Truy’).

 

Vd :

Trần Hưng Đạo được truy tặng Thái sư, B́nh Bắc Đại nguyên súy ; c̣n suốt đời ông,  ông chưa từng làm  Thái sư, Thượng tướng quân, cho đến chưa từng làm Tư đồ. Xem

166)        Trần Hưng Đạo chưa từng làm  Thái sư, Thái úy,Tướng quốc, cho đến chưa từng làm Tư đồ, ông chỉ là Nguyên soái tạm thời trong hai cuộc chiến mà thôi

171)        Chức nguyên soái nhà Trần thực ra là ... Thượng tướng quân, chức Quốc Công Tiết Chế của Trần Hưng Đạo chỉ là nguyên soái tạm thời và không có quyền ra lịnh cho ông Thượng tướng (Trần Quang Khải)

 

 

XXVII) Người hiền

 

Người hiền là từ ngữ dịch từ  ‘hiền nhân’, chữ Hán Việt

Người hiền = hiền nhân = người có đức hạnh tương đương với người quân tử.

Ai cũng biết hai câu thơ diễu cợt (và hơi khiêu dâm) của Hồ Xuân Hương :

Hiền nhân, quân tử ai mà chẳng,

Mỏi gối , chồn chân, cũng muốn trèo !

 

                            (C̣n Tiếp)

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo :

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn văn) (có thể bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung (tóm tắt Việt Giám Thông Khảo của Vũ Quỳnh)

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn, bị kiểm duyệt

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú, có thể bị kiểm duyệt

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Sử Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

       Điểm Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn

       Bí Pháp Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến

       Nội Đan, Lê Thành biên dịch

 

Tiểu thuyết  lịch sử

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

Tiểu thuyết kiếm hiệp :

       Anh Hùng Xạ Điêu, Kim Dung

       Thần Điêu Hiệp Lữ, Kim Dung

       Ỷ Thiên Đồ Long Kư, Kim Dung

 

       Tiểu Lư Phi Đao, Cổ Long

       Huyết Tâm Lệnh, Cổ Long

       Long Hổ Phong Vân, Cổ Long

 

       Bạch hổ Tinh quân, Ưu Đàm Hoa

       Giang Hồ Mộng Kư, Ưu Đàm Hoa

       Tần Nhương Thư, Ưu Đàm Hoa

 

*

*

Trang Nhà Kiến Tánh    www.kientanh.com

       Mục Lục Thơ AiBảo GióLay

              Mục Lục Thơ ‘Đặc Biệt’      

       Mục Lục ThơHoa’

              Mục Lục Thơ ‘họa thơ, lẩy Kiều’

       Mục Lục Thơ ‘Muôn Thiền’

              Mục Lục Thơ Tâm

                            Mục Lục Thơ Thiền Toán

       Mục Lục ThơTrăng’

               Mục Lục Thơ ‘Vạn Trăng’

                     Mục Lục Thơ ‘x Phật x’

                            Mục Lục Thơ ‘x Tánh x’

       Mục Lục Thơ ‘x Thiền x’     

              Mục Lục Thơ Xuân Tết

 

       Mục Lục của Mục Lục Thơ

 

Mục Lục ‘‘Kiến Tánh Thành Phật’’

Mục Lục "Không Trụ"

Mục Lục của Mục Lục Đoản Luận

------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Mục Lục * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư  * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *

------------------------------------------------------------------------------

* Bài Xưa * Bài mới Kiến Tánh * Bài mới Trang LêAnhChí *

 ---------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà LêAnhChí :

* Trang Chính * ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Bài mới LêAnhChí *