Vương Dương Minh chẳng phải Thiền-tông

 

             Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

I) Phảng phất mùi thiền

II) Lược sử Vương Dương Minh

III) Chính Vương Dương Minh cũng phủ nhận Phật-pháp

 

IV) Căn bản học thuyết Vương Dương Minh

V) Bản thể của tâm chẳng phải là vô thiện vô ác mà là . . .

VI) Có thiện có ác là sự động của ư, nhưng . . .

VII) Biết thiện biết ác là lương tri, lương tri chẳng phải là Bát Nhă

VIII) Làm thiện bỏ ác là cách vật

 

IX) Nho giáo th́ ‘‘cách vật’’ , Thiền-tông th́ ‘‘Không trụ vào đâu cả !’’

__________________________________________

 

 

 

VDM = Vương Dương Minh

 

Sự nghiệp quân sự lẫy lừng nhất của ông : dẹp loạn Thần Hào, trong ṿng 42 ngày. Thần Hào là thân vương, trong triều ngoài nội nhiều phe đảng. Lúc ấy, ông cũng chưa được lịnh dẹp loạn, chỉ trấn nhậm gần đấy. Ông dùng kỳ mưu làm giặc nghi ngại không dám tiến về kinh ; rồi dùng kế ‘vây Ngụy cứu Triệu’, tấn công chỗ căn bản của địch, Thần Hào rút quân về cứu, và bị bắt.

Hành binh rất lanh lẹ và gọn ghẽ !

. . . Thế nhưng  nhân vật tài ba lỗi lạc như Vương Dương Minh lại hiểu lầm Thiền Tông chê bai Phật Pháp. Tiếc thay ! và lạ thay !

 

 

I) Phảng phất mùi thiền

 

Học thuyết Vương Dương Minh là Tâm học của Nho Giáo.

V́ là Tâm học nên phảng phất mùi thiền

Do đó, gây nên sự ngộ nhận. Nhiều thiền sinh lầm tưởng rằng Vương Dương Minh là Thiền-tông

Không những thế, VDM đă từng học thiền và dùng nhiều thuật ngữ Đại Thừa để giải thích Học thuyết của ông.

 

Nhưng, ‘‘Vương Dương Minh chẳng phải Thiền-tông’’, là việc hiển nhiên. v́ chính Vương Dương Minh đă phủ nhận Phật-pháp . . .

 

 

II) Lược sử Vương Dương Minh

 

VDM (1472-1528) tên là Vương Thủ Nhân, v́ có giai đoạn ông làm nhà ở động Dương Minh, nên được gọi là Vương Dương Minh tiên sinh.

 

Ḍng dơi thế gia vọng tập về nghiệp bút nghiên, cha ông đỗ đến Trạng nguyên.

Từ nhỏ , ông đă có chí muốn trở thành Thánh nhân.

 

Đă từng  

       học thiền ( rồi bỏ)

       học pháp Lăo giáo ( rồi bỏ)

       luyện việc cỡi ngựa bắn cung

       học binh thư

Đỗ tiến sĩ năm 28 tuổi

V́ vua Minh bất minh, nên đường hoạn lộ nhiều nỗi thăng trầm ( các vua nhà Minh nổi tiếng bất minh)

Chính lúc bị đày ra Long trường, trong hoàn cảnh rất khó khăn , mà ông phát minh ra học thuyết Vương Dương Minh

 

Thọ 57 tuổi.

Mất năm 1528, nhưng không được vua ban tên thụy, măi đến năm 1567 đời Mục Tông, mới được truy tặng Tân-kiến hầu, thụy Văn Thành và con ông được tập bá tước.

 

Sự nghiệp quân sự

VDM là một thiên tài quân sự, bậc kỳ tài trong thiên hạ, đă nhiều lần làm tướng dẹp loạn, đánh đâu thắng đó.

Sự nghiệp quân sự lẫy lừng nhất của ông : dẹp loạn Thần Hào, trong ṿng 42 ngày. Thần Hào là thân vương, trong triều ngoài nội nhiều phe đảng. Lúc ấy, ông cũng chưa được lịnh dẹp loạn, chỉ trấn nhậm gần đấy. Ông dùng kỳ mưu làm giặc nghi ngại không dám tiến về kinh ; rồi dùng kế ‘vây Ngụy cứu Triệu’, tấn công chỗ căn bản của địch, Thần Hào rút quân về cứu, và bị bắt.

Hành binh rất lanh lẹ và gọn ghẽ !

 

 

III) Chính Vương Dương Minh cũng phủ nhận Phật-pháp

 

1) Vương Dương Minhtự cho ḿnh là chính thống Nho học và phủ nhận Phật-pháp.

V́ vậy, ‘‘Vương Dương Minh chẳng phải Thiền-tông’’, là việc hiển nhiên.

Nhưng v́ nhiều thiền sinh lầm tưởng rằng học thuyết Vương Dương Minh là Thiền-tông, nên mới có bài viết này

 

2) VDM chê bai Thiền-tông.

Ví dụ :

_‘‘cái học của Thiền-tông khởi ở sự tự tư, tự lợi’’ (Nho Giáo, Trần Trọng Kim , tập 2,tr 253 )

_‘‘đến nỗi sai lầm về sự hư vơng không-tịch, mà không ích lợi ǵ cho nhà, nước, thiên hạ’’ (Nho Giáo, Trần Trọng Kim , tập 2,tr 274, )

 

 

IV) Căn bản học thuyết Vương Dương Minh

 

Chính Vương Dương Minh tuyên bố là học thuyết của ông có thể được hiểu như sau :

       Vô thiện vô ác là bản thể của tâm

       Có thiện có ác là sự động của ư

       Biết thiện biết ác là lương tri

       Làm thiện bỏ ác là cách vật

 

 

V) Bản thể của tâm chẳng phải là vô thiện vô ác mà là . . .

 

1) Vương Dương Minh tuyên bố:

       Vô thiện vô ác là bản thể của tâm

Vô thiện vô ác là trạng thái thanh tịnh của Tứ Thiền, giỏi lắm là trạng thái của cơi thiền Vô Sắc, vẫn chưa giải thoát, c̣n cách xa Chân Lư muôn trùng.

 

2) Bản thể của tâm chẳng phải là vô thiện vô ác mà là Phật Tánh và Phật Tánh là Thường, Lạc, Ngă, Tịnh.

 

3) V́ Ngă, nên Phật Tánh  là thật .

V́ Thường, Ngă, nên Phật Tánh  vĩnh hằng.

Lạc, Ngă, nên Phật Tánh  thung dung , t tại

Thường, Tịnh, nên Phật Tánh  là giải thoát !

 

4) Phật Tánh c̣n được gọi là:

_Chân Như

_Đại Niết Bàn (là Niết Bàn của Phật,  khác với Niết Bàn của A La Hán)

_Bản Lai Diện Mục

_Chân Tánh

_Tự Tánh

_Chân Tâm

_Tự Tâm

_Diệu Tâm

_Tâm Vương

_Chân Ngă

_Như Lai Tạng

. . .

 

5) Tôi nghĩ rằng VDM đưa ra thuyết ‘Vô thiện vô ác’ v́ hiểu lầm câu‘‘Không nghĩ thiện, không nghĩ ác’’ của Lục Tổ.

Người ta thường lầm tưởng rằng ‘‘Không nghĩ thiện, không nghĩ ác’’ là chân lư ! nhân vật tài ba lỗi lạc như Vương Dương Minh cũng hiểu lầm câu này.

Sự lầm tưởng này rất kém v́ nguyên văn câu này đâu phải chỉ có thế, mà là : ‘‘Không nghĩ thiện, Không nghĩ ác, đang khi ấy cái là bản lai diện mục của Thượng Tọa Minh ?’’

Thật rơ ràng : ‘‘Không nghĩ thiện, Không nghĩ ác’’ chphương tiện

Xem bài :

       Câu chuyện Lục Tổ và Huệ Minh

 

6) VDM đă từng học thiền , rồi bỏ. Sự kiện ông bỏ Thiền và chê bai Phật Pháp chứng tỏ rằng ông đă hiểu lầm Thiền và Phật Pháp.

Tiếc thay ! và lạ thay !

 

 

VI) Có thiện có ác là sự động của ư, nhưng . . .

 

Có thiện có ác là sự động của ư, th́ đúng rồi, nhưng đây là Chân Lư của sự nhập thế hành đạo, của cơi Dục Giới.

 

Khảo sát Chân Lư, ta phải xem xét sự động của Vô Minh.

Do có Vô Minh, nên phát động bao trần lao phiền năo _và trần lao phiền năo là kể cả Sắc và Vô Sắc Giới.

 

 

VII) Biết thiện biết ác là lương tri, lương tri chẳng phải là Bát Nhă

 

Biết thiện biết ác là lương tri

Tâm học của sự nhập thế hành đạo, của VDM căn bản là chữ này : Lương Tri

 

Biết thiện biết ác là lương tri, th́ đúng rồi. Nhưng Lương Tri  chẳng phải là Bát Nhă.

 

Bát Nhă là trí tuệ đáo bỉ ngạn

 

Bát Nhă bao gồm sự hiểu biết về sự giải thoát, về những phương thức tu hành để được giải thoát, về những phương thức tu hành để được Giác Ngộ.

Bát Nhă bao gồm sự hiểu biết về Chân Lư, về Phật Tánh , về Thường, Lạc, Ngă, Tịnh.

Bát Nhă bao gồm sự hiểu biết về Dục, Sắc và Vô Sắc Giới

 

Bát Nhă bao gồm Lương Tri

Lương Tri là một phần của Bát Nhă và Lương Tri chẳng phải là Bát Nhă

 

 

VIII) Làm thiện bỏ ác là cách vật

 

Làm thiện bỏ ác quả là cách vật

Làm thiện bỏ ác là cách vật, th́ đúng rồi

Đây là Tâm học của sự nhập thế hành đạo, của cơi Dục Giới, của Nho Giáo.

 

 

IX) Nho giáo th́ ‘‘cách vật’’ , Thiền-tông th́‘‘Không trụ vào đâu cả !’’

 

Nho giáo th́ ‘‘cách vật’’

Làm thiện bỏ ác là cách vật của VDM.

Là Tâm học của sự nhập thế hành đạo

Để trở nên bậc đại hiền trong thiên hạ.

 

Thiền-tông th́‘‘Không trụ vào đâu cả !’’

V́ ‘‘Không trụ vào đâu cả !’’

cho nên

       Đạt đại đạo hề quá lượng

       Thông Phật Tâm hề xuất độ

       Chẳng cùng phàm thánh sánh vai

       Siêu nhiên tên gọi là Tổ

             (Đạt Ma Sư Tổ)

 

Bởi v́

       ‘‘Không trụ vào đâu cả !’’ th́ Kiến Tánh

Xem bài

       "Không trụ vào đâu cả ! " th́ Kiến Tánh tức th́ !

 

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

 

Kinh sách tham khảo

Kinh :

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

       Cuộc đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán

       Kinh Kim Cang, dịch giả Đoàn Trung C̣n

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Kinh Kim Cang và Chánh Pháp chưa từng có, dịch và chú giải : Thích Huyền Vi

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Duy Lực

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Thiện Hoa

       Kinh Lăng Nghiêm,  dịch giả   Trí Độ và Tuệ Quang

       Kinh THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG, dịch giả Thích Nhẫn Tế

       Kinh Trường A Hàm,  dịch giả   Thích Thiện Siêu

       Kinh Ngăớng,  dịch giả Phạm Kim Khánh

       Pháp Trích Lục, Huỳnh văn Niệm trích lục.

Ngữ Lục (đến đời Lục Tổ):

       Sáu cửa Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Duy Lực

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh Trực

       Chứng Đạo Ca, Huyền Giác,  dịch giả Trúc Thiên

Ngữ Lục (sau đời Lục Tổ):

       Bá Trượng Ngữ Lục, dịch giả Thích Duy Lực

       Truyền Tâm Pháp Yếu, Hoàng Bá, dịch giả Thích Duy Lực

       Cội nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của thiền tông, Nguyệt Khê, dịch giả Mai Phúc Hiền

       Chơn tâm trực thuyết, Phổ Chiếu

       Lâm Tế Ngữ Lục

       Thiền Đốn Ngộ, nhiều tác giả : Huyền Giác, Huệ Hải, Thạch Thành Kim, Oánh Sơn,  Hư Vân; dịch giả Thích Thanh Từ

       Tọa Thiền Luận, Đại Giác, dịch giả Như Hạnh

       Tu tâm quyết, Phổ Chiếu

Sách :

       Nam Hoa Kinh, Trang Tử, dịch giả Ngô Tất Tố

       Nam Hoa Kinh, Trang Tử, dịch giả Nguyễn Hiến

       Nho Giáo, Trần Trọng Kim

*

*

Trang Nhà Kiến Tánh    www.kientanh.com

-------------------------------------------------------

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư  * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *

------------------------------------------------------------------------------

Bài mới Kiến Tánh * Bài mới Trang LêAnhChí *

 --------------------------------------------------