HiểuBiếtTinNhận Chân Tâm là điều kiện cần thiết  tối thiểu để tu theo Thiền Tông

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Kiến Tánh là chứng ngộ Phật Tánh là chứng ngộ Chân Tâm

I) HiểuBiếtTinNhận Chân Tâm là ǵ ?

II) Nhận ra rằng ta có Chân Tâm (chưa đến tŕnh độ ‘nhận ra Chân Tâm’)

III) HiểuBiếtTinNhận Chân Tâm bằng trực giác

IV) HiểuBiếtTinNhận Chân Tâm bằng kiến văn giác tri

V) Điều tối thiểu

VI) Có HiểuBiếtTinNhận Chân Tâm rồi th́ ta mới không chạy loanh quanh, lẩn quẩn đi t́m Chân-lư

VII) Có HiểuBiếtTinNhận Chân Tâm rồi th́ ta mới an tâm tu theo Thiền Tông

VIII) Chẳng phải là Kiến Tánh

IX) Chấp nhận thất bại

__________________________________________

 

 

CT = Chân Tâm

HBTNCT = HiểuBiếtTinNhận Chân Tâm

KLN = Kinh Lăng Nghiêm

LN = Lăng Nghiêm

 

 

Dẫn nhập : Kiến Tánh là chứng ngộ Phật Tánh là chứng ngộ Chân Tâm

 

Kiến Tánh là chứng ngộ Phật Tánh là chứng ngộ Chân Tâm , là chứng ngộ Thường, Lạc, Ngă, Tịnh.

Mục đích cùa Thiền Tông là Kiến Tánh. Thiền Tông là Pháp Môn Kiến Tánh.

Muốn tu theo Thiền Tông, ta cần HiểuBiếtTinNhận Chân Tâm. (Chân Tâm = Phật Tánh)

 

 

I) HiểuBiếtTinNhận Chân Tâm là ǵ ?

 

HiểuBiếtTinNhận Chân Tâm là:

_Hiểu rằng ta và tất cả chúng sinh đều có Chân Tâm (tức Phật Tánh), rằng Phật Tánh của ta b́nh đẳng với chư Phật, đều là Thường, Lạc, Ngă, Tịnh.

_Biết rằng ta và tất cả chúng sinh đều có Chân Tâm (tức Phật Tánh), rằng Phật Tánh của ta b́nh đẳng với chư Phật, đều là Thường, Lạc, Ngă, Tịnh.

_Tin rằng ta và tất cả chúng sinh đều có Chân Tâm (tức Phật Tánh), rằng Phật Tánh của ta b́nh đẳng với chư Phật, đều là Thường, Lạc, Ngă, Tịnh.

_Nhận thức rằng, nhận ra rằng ta và tất cả chúng sinh đều có Chân Tâm (tức Phật Tánh), rằng Phật Tánh của ta b́nh đẳng với chư Phật, đều là Thường, Lạc, Ngă, Tịnh.

 

Trong sự HiểuBiếtTinNhận Chân Tâm, tôi cố t́nh ghi vào chữ ‘tin’. Bởi v́ người Phật Tử khi chưa chứng ngộ Chân Tâm, dẫu có dùng lư luận để nhận thức rằng ta và tất cả chúng sinh đều có Chân Tâm, th́ cũng vẫn là ‘tin’ _‘tin’ v́ chưa chứng ngộ.

Không có ǵ hổ thẹn v́ niềm tin này . Chính ra, niềm tin này là một phần của sự Thượng trí Đại căn.

 

 

II) Nhận ra rằng ta có Chân Tâm (chưa đến tŕnh độ ‘nhận ra Chân Tâm’)

 

Trong HBTNCT, tôi có giải thích ‘nhận’ là Nhận thức rằng, nhận ra rằng ta có Chân Tâm .

Nhận ra rằng ta có Chân Tâm là dưới  tŕnh độ ‘nhận ra Chân Tâm’

Nếu ta nói ‘nhận ra Chân Tâm’ có thể lầm với sự chứng ngộ.

Nếu chứng ngộ CT th́ đă đạt được mục đích rồi (là Kiến Tánh, là chứng ngộ Phật Tánh là chứng ngộ Chân Tâm).

 

Nếu chưa chứng ngộ, th́ phải nói ‘nhận ra rằng ta có Chân Tâm’ (nếu đă HBTNCT).

Cũng vậy, trong KLN,  Phật chỉ đưa ra những biểu tượng, tỉ dụ để ta ‘nhận ra rằng ta có CT’ mà thôi ! Chớ Phật chưa dạy cách Kiến Tánh (Kiến Tánh là chứng ngộ Thường Lạc Ngă Tịnh) (Phật dạy cách Kiến Tánh trong Kinh Kim Cang)

Bởi vậy, trong hội LN, ông A Nan, được nghe Phật giảng , th́ hiểu rằng ta có CT, chớ đâu có đắc đạo, chứng ngộ ǵ đâu

( 100 ngày sau khi Phật nhập Niết Bàn, ông A Nan mới đắc A La Hán, sau đó ông Kiến Tánh dưới sự chỉ dạy của Tổ Ca Diếp)

 

Nhắc lại, Kiến Tánh là chứng ngộ Phật Tánh là chứng ngộ Chân Tâm , là chứng ngộ Thường, Lạc, Ngă, Tịnh.

Tất cả những cái ‘ngộ’ nào ngoài sự chứng ngộ Thường, Lạc, Ngă, Tịnh đều chẳng phải là Kiến Tánh.

 

 

III) HiểuBiếtTinNhận Chân Tâm bằng trực giác

 

Ta có thể HiểuBiếtTinNhận Chân Tâm bằng trực giác :

_ví dụ như đọc KLN, ta thấy ngay rằng ta có CT

_ví dụ như đọc Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận, ta thấy ngay rằng ta có CT

mà không cần phải lư luận, t́m hiểu những thí dụ Tánh Thấy, Tánh Nghe trong KLN

 

Sự HiểuBiếtTinNhận Chân Tâm bằng trực giác này là tŕnh độ cao nhất của HBTNCT.

 

 

IV) HiểuBiếtTinNhận Chân Tâm bằng kiến văn giác tri

 

Ví dụ của HiểuBiếtTinNhận Chân Tâm bằng kiến văn giác tri : đọc KLN, phải lư luận, t́m hiểu những thí dụ Tánh Thấy, Tánh Nghe trong KLN, để đi đến kết luận rằng ta có Chân Tâm .

 

 

V) Điều tối thiểu

 

Điều tối thiểu của HBTNCT là ta phải đi đến kết luận chắc chắn trong tâm ta là ta tin chắc, nhận thức chắc chắn rằng ta có Chân Tâm.

 

 

VI) Có HiểuBiếtTinNhận Chân Tâm rồi th́ ta mới không chạy loanh quanh, lẩn quẩn đi t́m Chân-lư

 

Có HiểuBiếtTinNhận Chân Tâm rồi, đă biết rằng Chân Lư là Phật Tánh và Phật Tánh có sẵn trong tâm ta th́ ta sẽ không chạy loanh quanh, lẩn quẩn , sẽ không lao đao nhọc nhằn đi t́m Chân Lư (lư thuyết)

 

 

VII) Có HiểuBiếtTinNhận Chân Tâm rồi th́ ta mới an tâm tu theo Thiền Tông

 

Có HiểuBiếtTinNhận Chân Tâm rồi th́ ta mới tin chắc vào mục đích Kiến Tánh của Thiền Tông và do đó, ta mới an tâm tu theo Thiền Tông

 

Và do đó, ta mới để hết thời gian t́m những phương tiện thiện xảo để Kiến Tánh

 

 

VIII) Chẳng phải là Kiến Tánh

 

HBTNCT , dĩ nhiên, chẳng phải là Kiến Tánh

Xem bài

              Định Nghĩa Kiến Tánh

(Kiến Tánh là một sự chứng ngộ (chứng ngộ Thường, Lạc, Ngă, Tịnh).

HiểuBiếtTinNhận Chân Tâm là thuộc về Kiến Văn Giác Tri, là ḷng tin, là lư luận, chẳng phải là Kiến Tánh ; mà chỉ là điều kiện cần thiết để tu theo Thiền Tông mà thôi !)

 

 

IX) Chấp nhận thất bại

 

Pháp môn Kiến Tánh là tối thượng thừa.

Sự Kiến Tánh là rất khó. Muốn tu theo Thiền Tông, th́ trước hết ta phải chấp nhận thất bại; ta phải chấp nhận rằng rất có thể ta sẽ chẳng Kiến Tánh.

 

Tôi biết một vài người thích Pháp môn Kiến Tánh, tu theo Thiền Tông, mong muốn nhất định làm Phật làm Tổ (Pháp môn Kiến Tánh thành Phật mà), không hiểu sao họ không nghĩ rằng họ có thể thất bại. Tu được vài mươi năm, không thành công th́ bị tẩu hỏa nhập ma. Bị tẩu hỏa nhập ma, nhẹ th́ cuồng si , nặng th́ quay trở lại phỉ báng Phật, phỉ báng Phật Pháp.

Nguyên do của sự tẩu hỏa nhập ma là v́ họ không chấp nhận thất bại. Lạ thay ! Pháp môn Kiến Tánh là tối thượng thừa, làm sao lại có thể nhất định là sẽ đắc đạo ?

Ngoài ra, một vài người không HBTNCT mà cứ nhất định tu theo Thiền-tông!

 

Người thượng trí đại căn th́ có thể Kiến Tánh. Sau khi Kiến Tánh , th́ ta biết ta là thượng trí đại căn , c̣n trước khi Kiến Tánh chẳng thể nào ta có thể quả quyết rằng ta là người thượng trí đại căn .

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Kinh sách tham khảo

Kinh :

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

       Cuộc đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán

       Kinh Trường A Hàm,  dịch giả   Thích Thiện Siêu

       Kinh Kim Cang, dịch giả Đoàn Trung C̣n

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Kinh Kim Cang và Chánh Pháp chưa từng có, dịch và chú giải : Thích Huyền Vi

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Duy Lực

Ngữ Lục (đến đời Lục Tổ):

       Sáu cửa Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên

       Luận Tối Thượng Thừa , Ngũ Tổ, dịch giả Thích Thanh Từ

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh Trực

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Duy Lực

       Chứng Đạo Ca, Huyền Giác,  dịch giả Trúc Thiên

Ngữ Lục (sau đời Lục Tổ):

       Bá Trượng Ngữ Lục, dịch giả Thích Duy Lực

       Truyền Tâm Pháp Yếu, Hoàng Bá, dịch giả Thích Duy Lực

       Cội nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của thiền tông, Nguyệt Khê, dịch giả Mai Phúc Hiền

       Chơn tâm trực thuyết, Phổ Chiếu

       Lâm Tế Ngữ Lục

       Thiền Đốn Ngộ, nhiều tác giả : Huyền Giác, Huệ Hải, Thạch Thành Kim, Oánh Sơn,  Hư Vân; dịch giả Thích Thanh Từ

       Tọa Thiền Luận, Đại Giác, dịch giả Như Hạnh

       Tu tâm quyết, Phổ Chiếu

*

*

Trang Nhà Kiến Tánh    www.kientanh.com

-------------------------------------------------------

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư  * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *

------------------------------------------------------------------------------

* Bài Xưa * Bài mới Kiến Tánh * Bài mới Trang LêAnhChí *

 ---------------------------------------------------------------