Pháp Thiền của Ngũ T Hoằng Nhẫn, v thiền đại 2

( Diễn tả lại, một cách khác, các pháp thiền hành . . . 4 )

 

                           Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

A. Ngũ Tổ

I) Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn: phương thức, phương thức,và phương thức !

II) Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn , tổ sư của Thiền Tông Đông-độ

III) Luận Tối Thượng Thừa được bắt đầu viết khi Ngũ Tổ c̣n là sa di

 

B. Pháp Thiền của Ngũ T

IV) Hiểu, biết, tin nhận Chân Tâm

V) Hiểu, biết, tin nhận Chân Tâm v́ . . .

VI) Hiểu, biết, tin nhận Chân Tâm do đó thấy Vô Ngă

VII) Dùng sự hiểu, biết, tin nhận Chân Tâm để dứt b Ngă tướng, Nhân tướng, Chúng sinh tướng, Thọ giả tướng

VIII) Công phu dứt thức

IX) Kim Cang Công Truyền: Không trụ vào đâu cả!

X)) "Niệm niệm không tr"

__________________________________________

 

 

Trong bài

60)         Pháp Thiền của Ngũ T Hoằng Nhẫn, v thiền đại

tôi đă diễn tả khá kỹ càng Pháp Thiền của Ngũ T

Chủ yếu của bài thứ hai này là diễn tả nhiều về ‘Hiểu, biết, tin nhận Chân Tâm’, căn bản, điều kiện cần thiết để tu theo Thiền Tông ( cũng là phần quan trọng của Luận Tối Thượng Thừa của Ngũ Tổ) :

_ Hiểu, biết, tin nhận Chân Tâm là ǵ

_ Làm sao Hiểu, biết, tin nhận Chân Tâm

_ Hiểu, biết, tin nhận Chân Tâm do đó thấy Vô Ngă

_ Dùng sự hiểu, biết, tin nhận Chân Tâm để dứt b Ngă tướng, Nhân tướng, Chúng sinh tướng, Thọ giả tướng

 

 

A. Ngũ Tổ

 

I) Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn: phương thức, phương thức, và phương thức ! 

 

a) T khi T Ca Diếp ng, khi Đức Như Lai giơ cành hoa, Thiền Tông vẫngiáo ngoại biệt truyền :

Thầy : Ngoài giáo truyền riêng

Thầy : Chẳng lập văn t

Thầy : Ch thẳng Chân Tâm ( của học tṛ)

Tṛ : Kiến Tánh Thành Phật

Giáo ngoại biệt truyền’ : truyền riêng t thầy sang tṛ.

 

b) Đến đời Ngũ T, ngài đă làm một cuộc đại cách mạng : ngài dạy rằng th tŕ Kinh Kim Cang th thấy tánh. Nghĩa là ta th t tu, t chứng Chân Tâm bằng Kinh Kim Cang !

Một Phương Thức độc đáo ! Công Truyền

 

T đó , Thiền Tông Phương Thức . . .

Xem

49)         Kim Cang Công Truyền thời k hưng thịnh của Thiền Tông

 

 

II) Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn , tổ sư của Thiền Tông Đông-độ

 

Người ta thường nói : Thiền-tông đến đời Lục T mới phát triển mạnh

S thực, th́ Thiền-tông đến đời Ngũ T mới phát triển mạnh đường lối vửng chắc đặc thù.

Ngũ T ch chẳng phải Lục T .

Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn là tổ sư của Thiền Tông Đông-độ

Xem

49)         Kim Cang Công Truyền thời k hưng thịnh của Thiền Tông

 

 

III) Luận Tối Thượng Thừa được bắt đầu viết khi Ngũ Tổ c̣n là sa di

 

Trong Luận Tối Thượng Thừa có câu: ‘‘Đ t (Luận ch t xưng) t trước đến đây biên tập luận nầy . . ’’.

Chữ ‘Đ t’ cho thấy rằng Luận Tối Thượng Thừa được bắt đầu viết khi Ngũ Tổ c̣n là sa di . . .

Xem

53)         Ngũ Tổ Kiến Tánh khi nào và do đâu?

 

 

B. Pháp Thiền của Ngũ T

 

IV) Hiểu, biết, tin nhận Chân Tâm

 

Hiểu, biết, tin nhận Chân Tâm là điều kiện cần thiết để tu theo Thiền Tông

 

a) HiểuBiếtTinNhận Chân Tâm là:

_Hiểu rằng ta và tất cả chúng sinh đều có Chân Tâm (tức Phật Tánh), rằng Phật Tánh của ta b́nh đẳng với chư Phật, đều là Thường, Lạc, Ngă, Tịnh.

_Biết rằng ta và tất cả chúng sinh đều có Chân Tâm (tức Phật Tánh), rằng Phật Tánh của ta b́nh đẳng với chư Phật, đều là Thường, Lạc, Ngă, Tịnh.

_Tin rằng ta và tất cả chúng sinh đều có Chân Tâm (tức Phật Tánh), rằng Phật Tánh của ta b́nh đẳng với chư Phật, đều là Thường, Lạc, Ngă, Tịnh.

_Nhận thức rằng, nhận ra rằng ng ta và tất cả chúng sinh đều có Chân Tâm (tức Phật Tánh), rằng Phật Tánh của ta b́nh đẳng với chư Phật, đều là Thường, Lạc, Ngă, Tịnh.

 

b) Hiểu, biết, tin nhận Chân Tâm là điều kiện cần thiết để tu theo Thiền Tông

Bởi v́ :

_ HiểuBiếtTinNhận Chân Tâm rồi, đă biết rằng Chân là Phật Tánh Phật Tánh sẵn trong tâm ta th́ ta s không chạy loanh quanh, lẩn quẩn , s không lao đao nhọc nhằn đi t́m Chân ( thuyết)

_ HiểuBiếtTinNhận Chân Tâm rồi th́ ta mới tin chắc vào mục đích Kiến Tánh của Thiền Tông do đó, ta mới an tâm tu theo Thiền Tông

do đó, ta mới đ hết thời gian t́m những phương tiện thiện xảo đ Kiến Tánh

Xem

             HiểuBiếtTinNhận Chân Tâm là điều kiện cần thiết  tối thiểu để tu theo Thiền Tông

 

 

V) Hiểu, biết, tin nhận Chân Tâm v́ . . .

 

a) Hiểu, biết, tin nhận Chân Tâm v́ trực giác của ta thấy như vậy .

Một số người không có vấn đề với sự hiểu, biết, tin nhận Chân Tâm _-khi đọc kinh Phật về Chân Tâm, th́ thấy ngay rằng ta và mọi chúng sanh có Chân Tâm

Đây là cách hay nhất để Hiểu, biết, tin nhận Chân Tâm

Đây là cách Hiểu, biết, tin nhận Chân Tâm của những người có căn cơ Đại thừa

 

b) Hiểu, biết, tin nhận Chân Tâm nhờ ví dụ

_Chân Tâm ví như ‘mặt trời tṛn đầy sáng suốt không ngăn ngại b mây đen ngũ ấm che đậy’. Đâyví dụ mà Ngũ Tổ đưa ra (Ngũ Tổ trích Kinh Thập Địa)

 

Ta có thể thêm vào vài ví dụ khác :

_Chân Tâm ví như mặt trăng b che khuất bởi trái đất, bởi bóng của trái đất, bởi mây  ; nhưng Chân Tâm lúc nào cũng ở đó

_Chân Tâm ví như ruột trái đất, c̣n vọng Tâm ví như v trái đất; con người sống trên đời ch thấy v trái đất thôi

 

c) Hiểu, biết, tin nhận Chân Tâm nhờ câu kệ trong Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận :

       Tất c chúng sinh

       Đều Phật Tánh

       Xưa nay chẳng sinh

       Xưa nay chẳng diệt

       Ch ng

       Nên thăng trầm . . .

Tôi tin rằng rất nhiều Phật T duyên với bài k này, do bài k này Hiểu, biết, tin nhận Chân Tâm và hiểu ra đường lối tu hành Thiền Tông

 

d) Hiểu, biết, tin nhận Chân Tâm nhờ Kinh Lăng Nghiêm

Trong Kinh Lăng Nghiêm, Phật có dạy nhiều cách để Hiểu, biết, tin nhận Chân Tâm

 

e) Hiểu, biết, tin nhận Chân Tâm nhờ định nghĩa Phật Tánh và lư luận trên đó

       Phật Tánh của ta b́nh đẳng với chư Phật, đều là Thường, Lạc, Ngă, Tịnh.

       Ta luân hồi trong sáu đường nhưng lúc nào ta cũng là ta

       Lúc nào ta cũng là ta, v́ ta có Chân Tâm Phật Tánh (là Thường, Lạc, Ngă, Tịnh) ẩn tàng trong vọng tâm của ta.

 

f) Hiểu, biết, tin nhận Chân Tâm nhờ ḷng tin vào ‘chúng ta là Phật sẽ thành’ và lư luận trên ḷng tin này :

       Tin chắc rằng ‘chúng ta là Phật sẽ thành’

       Chúng ta là Phật sẽ thành bởi lẽ ‘giản dị’ là xưa nay ta vẫn có Chân Tâm Phật Tánh (là Thường, Lạc, Ngă, Tịnh)

       Mà Phật Tánh (là Thường, Lạc, Ngă, Tịnh) là Phật

 

 

VI) Hiểu, biết, tin nhận Chân Tâm do đó thấy Vô Ngă

 

Một khi ta đă HiểuBiếtTinNhận Chân Tâm , th́ ta xem Vọng Tâm là giả.

Tức là,

       Ta d dàng thấy rằng Sắc, th, tưởng, hành, thức chẳng phải là Ta, chẳng phải là T Ngă của ta

Tức là,

       Ta thấy Vô Ngă

 

Hiểu, biết, tin nhận Chân Tâm do đó thấy Vô Ngă !

 

 

VII) Dùng sự hiểu, biết, tin nhận Chân Tâm để dứt b Ngă tướng, Nhân tướng, Chúng sinh tướng, Thọ giả tướng

 

Một khi ta đă HiểuBiếtTinNhận Chân Tâm , th́ ta xem Vọng Tâm là giả.

Một khi ta đă HiểuBiếtTinNhận Chân Tâm ,và hằng ghi nhớ Chân Tâm th́ ta có thể dứt b Ngă tướng, Nhân tướng, Chúng sinh tướng, Thọ giả tướng

 

a) Ngă tướng, Nhân tướng, Chúng sinh tướng, Thọ giả tướng là biểu tượng của Vọng Tâm

Một khi ta đă HiểuBiếtTinNhận Chân Tâm ,và hằng ghi nhớ Chân Tâm th́ ta có thể dứt b được các biểu tượng này

 

b) Sự dứt b Ngă tướng, Nhân tướng, Chúng sinh tướng, Thọ giả tướng tương tự như s dứt b trong Kinh Ngăớng

Hiểu, biết, tin nhận Chân Tâm do đó thấy Vô Ngă !

Thấy Ngă rồi,

       (Thấy rằng Cái này không phải của ta, đây không phải là ta, cái này không phải là t ngă của ta )

Th́ Quán chiếu sâu xa, khắc in cái Thấy Ngă vào tâm đ nhàm chán, dứt b, không luyến ái sắc, th, tưởng, hành, thức

       ( do s dứt b ấy, được giải thoát)

Xem

96)         Diễn tả lại, một cách khác, các pháp thiền hành . . . 3

             ( Quán Vô Ngă theo Kinh Ngăớng )

 

c) Ngũ Tổ nói ‘Tâm ngă sở diệt’ tức là nói đến Sự dứt b Ngă tướng, Nhân tướng, Chúng sinh tướng, Thọ giả tướng.

Nếu chúng ta hằng giữ ǵn cái hiểu, biết, tin nhận Chân Tâm; hằng ghi nhớ Chân Tâm ) th́ ta đâu thèm để ư đến, chấp nhất cái Vọng Tâm điên đảo của ta, của thế nhân mà ta chung đụng hằng ngày ?.

Tức là,

       Ta lấy cái T́nh rộng lớn diệt cái T́nh nhỏ nhít

 

Như tôi có viết, trong bài thơ Đổi Tâm :

             Như t́nh nhân phải đổi thôi (!),

       Tâm sầu rơi rụng, sáng soi Tâm T!

             T́nh yêu rộng lớn như như ,

       Đổi thay nh nhít t́nh tư thế t́nh!

Đại T́nh dần dần sẽ diệt được Tiểu T́nh

Đại T́nh diệt thất t́nh!

Xem bài:

       Thánh Nhân không có t́nh , chỉ có . . . Đại T́nh !

 

 

VIII) Công phu dứt thức

 

Xem

60)         Pháp Thiền của Ngũ T Hoằng Nhẫn, v thiền đại

 

 

IX) Kim Cang Công Truyền: Không trụ vào đâu cả!

 

Xem

52)         "Không trụ vào đâu cả ! " th́ Kiến Tánh tức th́ !

             ( Nguyên Lư Nguyên Lư Thiền Tông [6] )

44)         Yếu chỉ Thiền Tông = Không trụ vào đâu cả !

88)         Diễn tả lại, một cách khác, các pháp thiền hành đă nói đến trên Trang Nhà Kiến Tánh (tính đến ngày 1-10-2008) 1           ( "Không trụ vào đâu cả !" , Phương pháp lưng thẳng, Phương pháp tập thở , Pháp an tâm của Tổ Đạt Ma)

 

             Mục Lục "Không Tr"

 

 

X)) "Niệm niệm không tr"

 

Ngũ Tổ dạy "Niệm niệm không tr" , đây là biến thế của ‘Không trụ vào đâu cả!’

Pháp "niệm niệm không tr" này c̣n giải quyết được vấn đề Vô Niệm

Xem

56)         Ngũ Tổ và Luc Tổ: niệm niệm không trụ !

             (Yếu chỉ thiền tông và giải quyết vấn đề vô niệm)

             Mục Lục "Không Tr"

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Kinh sách tham khảo

Kinh:

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

       Cuộc đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán

       Kinh Kim Cang, dịch giả Đoàn Trung C̣n

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Kinh Kim Cang và Chánh Pháp chưa từng có, dịch và chú giải : Thích Huyền Vi

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Duy Lực

       Kinh Lăng Nghiêm,  dịch giả   Trí Độ và Tuệ Quang

       Kinh THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG, dịch giả Thích Nhẫn Tế

       Kinh Trường A Hàm,  dịch giả   Thích Thiện Siêu

       Kinh Trường Bộ (Nhị Thừa),dịch giả Thích Minh Châu

       Kinh Ngăớng,  dịch giả Phạm Kim Khánh

       Pháp Trích Lục, Huỳnh văn Niệm trích lục.

 

Ngữ Lục (đến đời Lục Tổ):

       Sáu cửa Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên

       Luận Tối Thượng Thừa , Ngũ Tổ, dịch giả Thích Thanh Từ

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh Trực

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Duy Lực

       Chứng Đạo Ca, Huyền Giác,  dịch giả Trúc Thiên

Ngữ Lục (sau đời Lục Tổ):

       Bá Trượng Ngữ Lục, dịch giả Thích Duy Lực

       Truyền Tâm Pháp Yếu, Hoàng Bá, dịch giả Thích Duy Lực

       Cội nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của thiền tông, Nguyệt Khê, dịch giả Mai Phúc Hiền

       Chơn tâm trực thuyết, Phổ Chiếu

       Lâm Tế Ngữ Lục

       Thiền Đốn Ngộ, nhiều tác giả : Huyền Giác, Huệ Hải, Thạch Thành Kim, Oánh Sơn,  Hư Vân; dịch giả Thích Thanh Từ

       Tọa Thiền Luận, Đại Giác, dịch giả Như Hạnh

       Tu tâm quyết, Phổ Chiếu

Sách :

       Tứ Diệu Đế, Thích Thiện Hoa

       Thiền Sư Việt Nam, Thích Thanh Từ

       Tổ Thiền Tông, Thích Thanh Từ

       Cao Tăng Dị Truyện, Hạnh Huệ biên dịch

 

*

*

Trang Nhà Kiến Tánh    www.kientanh.com

       Mục Lục ThơHoa’

             Mục Lục Thơ ‘Muôn Thiền’

       Mục Lục Thơ Tâm

             Mục Lục ThơTrăng’

       Mục Lục Thơ ‘x Thiền x’   

              Mục Lục Thơ Xuân Tết

 

       Mục Lục của Mục Lục Thơ

 

Mục Lục ‘‘Kiến Tánh Thành Phật’’

Mục Lục "Không Trụ"

Mục Lục của Mục Lục Đoản Luận

-------------------------------------------------------

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư  * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *

------------------------------------------------------------------------------

* Bài Xưa * Bài mới Kiến Tánh * Bài mới Trang LêAnhChí *

 ---------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà LêAnhChí :

* Trang Chính * Việt Sử, Văn Học * Thơ * Bài mới LêAnhChí *