Một tư thế Yoga bổ ích cho sức khỏe và cho... tinh thần

                          Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

I) Lược truyện : Tôi tập Yoga từ 9-1976

II) Diễn tả sơ lược tư thế Duỗi Lưng

III) Nguyên tắc chính yếu

IV) Điều kiện trước khi tập

V) Diễn tả tư thế Duỗi Lưng, Chi tiết

VI) Chú Thích, Nhận xét

VII) Cảm thấy sảng khoái và cảm giác làm chủ sự vật

__________________________________________

 

Bài này diễn tả tư thế Duỗi Lưng, một tư thế Yoga rất bổ ích cho sức khỏe, cho tinh thần. Tôi có kinh nghiệm nhiều về việc này ; chính ra tôi bước vào đường đạo bằng cách tập Yoga ...

 

Những bài liên quan :

80)         Phương pháp làm lưng thẳng ra và vài điều cần biết để tu tập thiền định hay Yoga

              ( Nguyên tắc và phương pháp thiền căn bản 1 )

 82)        Phương pháp, cách thức tập thở _và thở cũng là thiền

102)        Phương pháp làm lưng thẳng ra 2

 

 

I) Lược truyện : Tôi tập Yoga từ 9-1976

 

Trong khoảng tháng 12-1974 đến tháng 3-1075, có chuyện quái đản xảy ra (rất quái đản, kể ra chẳng ai tin), chuyện quái đản này làm sự nghiệp tôi tan tành vào tháng 5-1975. Từ đó, tôi sống trong t́nh trạng tinh thần xuống dốc cực độ, buồn bă, bần thần thêm vào hệ thống tiêu hóa yếu ớt (một bữa cơm cần 3, 4 ngày mới tiêu). Đầu tháng 9-1976, một người bạn học cũ trường Trương Vĩnh Kư khuyên tôi nên tập Yoga. Tôi bèn thử Yoga. Ngay buổi đầu, tôi đă cảm thấy sảng khoái, phấn chấn , mạnh khỏe. Sau 5 ngày, th́ thấy sức khỏe diệu vời, tinh thần phấn chấn, lâng lâng, hạnh phúc, và cảm thấy có thể tiêu hóa bất cứ thức ăn nào !

Lúc ấy, tôi tập 5 Tư thế Yoga ; lần hồi, tôi giảm xuống c̣n một (Tư thế Duỗi Lưng), nhưng thêm vào thở và Thiền ...

 

 

II) Diễn tả sơ lược tư thế Duỗi Lưng

 

Tư thế Duỗi Lưng : Ngồi lưng thẳng ; từ từ gập ḿnh lại _-để thân (bụng và ngực) áp sát vào đùi, khi gập ḿnh lưng phải thẳng băng !

 

III) Nguyên tắc chính yếu

 

Nguyên tắc chính yếu là lưng phải thẳng băng !

Mỗi khi tôi biểu diễn Tư thế Duỗi Lưng, người ta ai cũng phê b́nh là  "Lưng dẽo quá !" Nhận xét này không đúng : Lưng chẳng dẽo chút nào, mà phải thẳng băng !

 

 

IV) Điều kiện trước khi tập

 

Tư thế này khi tập cần cái bụng rỗng không ! V́ thế, Điều kiện lư tưởng để tập là 2 giờ rưỡi sau khi ăn. Tuy thế, 2 giờ sau khi ăn cũng tạm được.

Lư tưởng nhất là tập lúc sáng sớm, khi thức dậy !

 

 

V) Diễn tả tư thế Duỗi Lưng, Chi tiết

 

A) Ngồi trên ghế ; ghế vững vàng và là ghế thường dùng : khi ngồi, hai bàn chân đụng vào sàn (hoặc đất)

 

B) Ngồi lưng thẳng ; ta đă biết Phương pháp làm lưng thẳng ra :

80)  Phương pháp làm lưng thẳng ra và vài điều cần biết để tu tập thiền định hay Yoga

102)        Phương pháp làm lưng thẳng ra 2

Chính yếu của sự Ngồi thẳng lưng là 2 động tác :

a) Đan hai bàn tay vào nhau, mười ngón tay xen kẽ nhau dính vào nhau, ḷng bàn tay hướng về ḿnh, mười ngón tay xen kẽ nhau. Từ từ đưa hai cánh tay hai bàn tay lên ngang vai, rồi qua đầu, dừng lại khi hai bàn tay ở vị trí phía trên đỉnh đầu (mười ngón tay vẫn xen kẽ nhau dính vào nhau), đưa thẳng hai bàn tay lên cao hết sức cao (lúc này, lưng đă thẳng)

b) Lật cả hai bàn tay, 180 độ, để cho lưng bàn tay hướng về ḿnh, đưa thẳng hai bàn tay lên cao hết sức cao (lúc này, lưng đă thật thẳng)

 

C) Lưng thẳng rồi, ta :

   a) Để hai tay lên đùi (hoặc đầu gối). Từ từ thở hết hơi trong ngực và bụng ra. Khi thở ra ta biết rằng ta đang thở ra. Từ từ thở vào đầy bụng. Từ từ thở vào đầy ngực. Khi thở vào ta biết rằng ta đang thở vào.

   b) Làm sự Ngồi thẳng lưng, tức là 2 động tác :

_-Đan hai bàn tay vào nhau, mười ngón tay xen kẽ nhau dính vào nhau, ḷng bàn tay hướng về ḿnh. Từ từ đưa hai cánh tay hai bàn tay lên ngang vai, rồi qua đầu, dừng lại khi hai bàn tay ở vị trí phía trên đỉnh đầu

_-Lật cả hai bàn tay, 180 độ, để cho lưng bàn tay hướng về ḿnh, đưa thẳng hai bàn tay lên cao hết sức cao

Khi làm 2 động tác thẳng lưng này, vẫn tiếp tục thở vào (nếu thấy không thể thở vào nữa, th́ có thể thở ra một chút rồi thở vào lại)

 

D) Từ từ gập ḿnh lại, với mục đích để cho thân (bụng+ngực) áp sát vào đùi ; trong khi đó từ từ thở ra và lưng phải thẳng băng !

Chú Thích, Nhận xét :

_-gập ḿnh lại, từ từ, rất từ từ, càng chậm càng tốt

_-gập ḿnh lại, lưng phải thẳng băng !

_-gập ḿnh lại,

Tôi nói "gập ḿnh lại" mà không nói "cúi xuống",  "cúi ḿnh xuống", "cúi lưng xuống; v́ khi nói "cúi", th́ con người ta vô h́nh chung sẽ cong lưng, khom lưng !

_-gập ḿnh lại : đầu cổ như dính liền vào lưng, bất động đối với lưng, chỉ có lưng chuyển động ; hai tay cũng vậy, bất động đối với lưng

_-từ từ gập ḿnh lại, trong khi đó từ từ thở ra, rất từ từ thở ra 

(mười ngón tay vẫn xen kẽ nhau dính vào nhau), hai tay bất động đối với lưng

E) Đến một lúc nào đó, đang khi từ từ gập ḿnh lại, ta thấy rằng ta có thể mất thăng bằng ; thấy vậy, ta bèn để hai bàn tay lên đùi (hoặc đầu gối)

Tiếp tục từ từ gập ḿnh lại (cùng lúc : từ từ thở ra, đầu cổ như dính liền vào lưng, bất động đối với lưng, lưng vẫn thẳng băng !)

 

G) Khi thấy không thể áp sát thân (bụng+ngực) vào đùi thêm nữa, th́ ngừng.

Và thấy : bụng tóp nhỏ lại, (rất dễ chịu và sự tiêu hóa được tăng cường), và cảm giác sảng khoái ở vùng Xương Sống.

 

 

VI) Chú Thích, Nhận xét

a) Có thể gọi tư thế này là tư thế Duỗi Xương Sống. Mục đích của tư thế chính là Duỗi Xương Sống ra. Khi Xương Sống được Duỗi ra , th́ có khí lực được toát ra, gây nhiều bổ ích cho sức khỏe và cho tinh thần.

 

b) Phần VA (Ngồi trên ghế ) : Nguyên thủy, tư thế này là ngồi trên sàn (hoặc đệm), để hai chân duỗi ra, thẳng góc với thân. Ngồi như vậy có điều phiền toái là khi gập ḿnh lại, đến một lúc nào đó, ta cảm thấy đau ở phần dưới của hai đùi. Trong khi Ngồi trên ghế  th́ không bị đau.

 

c) Phần (VD) Từ từ gập ḿnh lại

Gập ḿnh lại, lưng phải thẳng băng !

Nguyên tắc chính yếu là lưng phải thẳng băng !

Nguyên tắc thứ yếu là Từ từ gập ḿnh lại

Nguyên tắc thứ yếu là trong khi đó, Từ từ thở ra

Từ từ,  bởi v́ : ta gây thay đổi ở phần bụng, bụng tóp nhỏ lại, sự thay đổi này nếu nhanh quá th́ gây tai hại cho sức khỏe

 

d) Kể ra cũng khá ngộ nghĩnh : muốn Duỗi Lưng ra, th́ gập ḿnh lại ! Sở dĩ gập ḿnh lại mà Lưng Duỗi ra, đó là v́ lưng thẳng băng !   Lưng phải thẳng băng !

 

 

VII) Cảm thấy sảng khoái và cảm giác làm chủ sự vật

 

a) Hành giả , sau khi thực hành tư thế này, nếu thực hành Đúng, sẽ cảm thấy sảng khoái, lâng lâng, hạnh phúc (Điều kiện tối thiểu của "thực hành Đúng" là lưng phải thẳng băng !) :

_-bụng tóp nhỏ lại, rắn chắc, do đó Hành giả cảm thấy sảng khoái, khỏe mạnh, đường đường, cảm thấy có thể tiêu hóa bất cứ thức ăn nào ! (Coi chừng ! đó chỉ là cảm giác thôi nhé, sự thực th́ đường tiêu hóa trở nên rất tốt, tiêu hóa được hầu hết thức ăn, nhưng chẳng đến mức  "bất cứ thức ăn nào" )

_-cảm giác sảng khoái, lâng lâng, ở sau Xương Sống, có người thấy rằng  khí lực toát ra từ Xương Sống !

Hai cảm giác sảng khoái, lâng lâng, khỏe mạnh ở vùng Xương Sống và ở phần bụng làm Hành giả cảm thấy sảng khoái, lâng lâng, đường đường  khỏe mạnh, làm Hành giả cảm thấy làm chủ sự vật, làm chủ vạn vật !

Coi chừng ! đó chỉ là cảm giác thôi nhé, sự thực dĩ nhiên là chẳng có ai làm chủ vạn vật cả !

 

b) Cảm giác sảng khoái, lâng lâng, khỏe mạnh tức là tinh thần ta sảng khoái, lâng lâng, khỏe mạnh.

Một khi tinh thần ta sảng khoái, lâng lâng, khỏe mạnh th́ ta dễ dàng vất bỏ đi cái buồn thúi ruột gây nên bởi khủng hoảng tinh thần !

 

Lưu ư :

Phụ nữ có thai nên hỏi bác sĩ, xem có nên thực hành tư thế này hay không. Đó là v́ pháp này làm thay đổi phần bụng, làm bụng tóp nhỏ lại, rắn chắc, có thể ảnh hưởng đến thai nhi !

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Kinh sách tham khảo

Kinh :

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, Kinh Trường Bộ (Nhị Thừa),dịch giả Thích Minh Châu

       Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

       Cuộc đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán

       Kinh Kim Cang, dịch giả Đoàn Trung C̣n

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Kinh Kim Cang và Chánh Pháp chưa từng có, dịch và chú giải : Thích Huyền Vi

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Duy Lực

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Thiện Hoa

       Kinh Lăng Nghiêm,  dịch giả   Trí Độ và Tuệ Quang

       Kinh THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG, dịch giả Thích Nhẫn Tế

       Kinh Trường A Hàm,  dịch giả   Thích Thiện Siêu

       Kinh Trường Bộ (Nhị Thừa),dịch giả Thích Minh Châu

       Kinh Vô Ngă Tướng,  dịch giả Phạm Kim Khánh

       Pháp Trích Lục, Huỳnh văn Niệm trích lục.

Ngữ Lục (đến đời Lục Tổ):

       Sáu cửa Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Duy Lực

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh Trực

       Chứng Đạo Ca, Huyền Giác,  dịch giả Trúc Thiên

Ngữ Lục (sau đời Lục Tổ):

       Bá Trượng Ngữ Lục, dịch giả Thích Duy Lực

       Truyền Tâm Pháp Yếu, Hoàng Bá, dịch giả Thích Duy Lực

       Cội nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của thiền tông, Nguyệt Khê, dịch giả Mai Phúc Hiền

       Chơn tâm trực thuyết, Phổ Chiếu

       Lâm Tế Ngữ Lục

       Thiền Đốn Ngộ, nhiều tác giả : Huyền Giác, Huệ Hải, Thạch Thành Kim, Oánh Sơn,  Hư Vân; dịch giả Thích Thanh Từ

       Tọa Thiền Luận, Đại Giác, dịch giả Như Hạnh

       Tu tâm quyết, Phổ Chiếu

Sách :

       Tứ Diệu Đế, Thích Thiện Hoa

 

       Cuộc đời Thánh Tăng Đại Ca Diếp, Nguyễn Điều,

       Cuộc đời Tôn Giả Xá Lợi Phất, Nguyễn Điều,

       Cuộc đời Tôn Giả Mục Kiền Liên, Nguyễn Điều,

       Đường Mây Trên Đất Hoa, Thích Hằng Đạt và Nguyên Phong

       Phật Giáo Khái Luận, Thích Chơn Thiện

 

       Bí Pháp Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến

       Điểm Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn

       Nội Đan, Lê Thành biên dịch

*

*

Trang Nhà Kiến Tánh    www.kientanh.com

       Mục Lục Thơ AiBảo GióLay

              Mục Lục Thơ ‘Đặc Biệt’      

       Mục Lục ThơHoa’

              Mục Lục Thơ ‘họa thơ, lẩy Kiều’

       Mục Lục Thơ ‘Muôn Thiền’

              Mục Lục Thơ Tâm

                            Mục Lục Thơ Thiền Toán

       Mục Lục ThơTrăng’

               Mục Lục Thơ ‘Vạn Trăng’

                     Mục Lục Thơ ‘x Phật x’

                            Mục Lục Thơ ‘x Tánh x’

       Mục Lục Thơ ‘x Thiền x’     

              Mục Lục Thơ Xuân Tết

 

       Mục Lục của Mục Lục Thơ

 

Mục Lục ‘‘Kiến Tánh Thành Phật’’

Mục Lục "Không Trụ"

Mục Lục của Mục Lục Đoản Luận

------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Mục Lục * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư  * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *

------------------------------------------------------------------------------

* Bài Xưa * Bài mới Kiến Tánh * Bài mới Trang LêAnhChí *

 ---------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà LêAnhChí :

* Trang Chính * ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Bài mới LêAnhChí *