Trực Chỉ Nhân Tâm hay Trực Chỉ Chân Tâm ?  4

 

                            Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

I) Lược Sử

II) Tóm lược bài [1] : Nhân Tâm và Chân Tâm  đều hợp lư

III) Tóm lược bài [2] : Nếu phải lựa chọn... và Trực chỉ minh tâm

V) Tóm lược bài [3] : Phải vất ‘‘nhân tâm’’ ra khỏi ‘‘Trực chỉ’’ (để tránh hiểu lầm) ...

VI) Một nghĩa khác của ‘‘nhân tâm’’

VII) ‘Trực Chỉ Nhân Tâm’ cũng đúng

VIII) Dầu sao cũng phải vất ‘‘nhân tâm’’ ra khỏi ‘‘Trực chỉ’’ (để tránh hiểu lầm)

IX) T Thin Tông không nói di !

__________________________________________

Bài kệ của Tổ Đạt Ma :

       Ngoài giáo truyền riêng

       Chẳng lập văn tự

       Chỉ thẳng nhân-tâm  / Chỉ thẳng Chân Tâm

       Kiến Tánh Thành Phật

Với câu 3 có thể là :

       Chỉ thẳng nhân-tâm (Trực Chỉ Nhân Tâm)

hay

       Chỉ thẳng chân-tâm  (Trực Chỉ Chân Tâm)

Là một vấn đề tranh luận của nhiều Phật tử Thiền Tông, Tôi đă viết ba bài đoản luận về vụ này. Bài này đưa ra một nghĩa khác của ‘‘nhân tâm’’, dùng những phân tích từ ngữ trong Quân Tử Thành Mỹ của Cúc Hiên Tiên Sinh Hội-nguyên Lê Đ́nh Diên 2 ...

 

Dàn Bài Bài 1:

32) Trực Chỉ Nhân Tâm hay Trực Chỉ Chân Tâm ?

I ) Đốn Ngộ cũng là tu

II ) Ngón tay chỉ mặt trăng 

III ) Trực Chỉ Chân Tâm : Thí dụ

IV ) Trực Chỉ Nhân Tâm : Thí d

V ) Trực Chỉ Nhân Tâm và Chân Tâm : Thí d

VI ) Nhân Tâm : căn cơ của học tṛ

VII ) Chân Tâm : mục đích của pháp môn

VIII ) Khéo dùng phương tiện !

IX ) Ba phương thức Thiền Tông : Nhân Tâm hay Chân Tâm ?

X ) Viết lại bài kệ theo hai cách

XI ) Vấn đề sử liệu : T Thin Tông không nói di !

 

Dàn Bài Bài 2:

54)         Trực Chỉ. . . MINH Tâm !

              ( Trực Chỉ Nhân Tâm hay Trực Chỉ Chân Tâm ? [2] )

I) Tóm lược bài [1] : Nhân Tâm và Chân Tâm  đều hợp lư

II) Nếu phải chọn lựa . . .

III) Mục đích tu thiền là MINH Tâm . . .

IV) Lục Tổ dùng chữ MINH Tâm và ‘tâm tỏ sáng’

V) Trần Trọng Kim có viết : Trực Chỉ. . . MINH Tâm

VI) Ư nghĩa của Trực Chỉ MINH Tâm

VII) Bằng chứng tối hậu : Tổ Đạt Ma

VIII) (Ba) bài kệ của Tổ Đạt Ma

 

Dàn Bài Bài 3:

81)         Phải vất ‘‘nhân tâm’’ ra khỏi ‘‘Trực chỉ’’ (để tránh hiểu lầm)

              ( Câu thứ ba của  bài kệ là ‘‘Trực chỉ Chân-tâm’’ hoặc ‘‘Trực chỉ minh tâm’’ )

I) Nếu phải lựa chọn giữa ‘‘nhân tâm’’ và‘‘Chân Tâm’’ th́ . . .

II) Trực chỉ minh tâm

III) Tổ Đạt Ma :‘‘Trực chỉ Chân Tâm’’ và ‘‘Trực chỉ minh tâm’’

IV) Ngũ Tổ: ‘‘Trực chỉ Chân Tâm’’ và ‘‘Trực chỉ minh tâm’’

V) Lục Tổ: ‘‘Trực chỉ Chân Tâm’’ và ‘‘Trực chỉ minh tâm’’

VI) Chữ ‘‘nhân tâm’’ có nghĩa xấu, gần như tương đương với ‘‘ḷng lang dạ thú’’

VII) ‘‘Trực chỉ nhân tâm’’ = = > Phân-tâm học

VIII) ‘‘Trực chỉ nhân tâm’’ = = > pháp môn hạng bét

IX) Thiền sư Nguyệt Khê giảng ‘‘chân tâm’’ và ‘‘minh tâm Kiến Tánh’’ thay v́ ‘‘Trực chỉ nhân tâm’’

X) Câu thứ ba bài kệ là ‘‘Trực chỉ Chân-tâm’’/‘‘Trực chỉ minh tâm’’

 

I) Lược Sử

 

Một nhà chú giải nổi tiếng, Suzuki, viết trong Thiền Luận, Tập Thượng :

{{ Cuốn sử Thiền mở đầu với Bồ Đề Đạt Ma sang Trung Quốc vào năm 520 sau TL, mang theo một thông điệp thù thắng. Thông điệp ấy được tóm tắt bằng mười sáu chữ này :

Chẳng lập văn tự

Truyền riêng ngoài giáo

Trỏ thẳng tâm người

Thấy tánh thành Phật

Nêu lên cơ bản lập giáo của đạo Thiền khác hẳn với các môn phái Phật giáo khác đương thời có ở Trung Hoa, bốn câu ấy không phải của Đạt Ma mà do đời sau đề ra. Thiếu tài liệu xác đáng, ta không thể quyết đoán tác giả là ai. Theo sử gia Tông Giám (?) tác giả bộ "Pháp chánh truyền của Phật Thích Ca", soạn năm 1257, và soạn theo quan điểm Thiên Thai Tông, đó là sáng kiến của Nam Tuyền Phổ nguyện; chắc rằng công thức ấy ra đời khi Thiền đang hồi cực thạnh ở Giang Tây và Hồ Nam với các đại sư Mă Tổ, Bách Trượng, Huỳnh Bá, Thạch Đầu và Dược Sơn; và từ đó thông điệp ấy được coi là đặc trưng Thiền, }}

 

Chú Thích, Nhận xét :

a)Tôi đă có dịp Nhận xét  rằng câu

       Bồ Đề Đạt Ma sang Trung Quốc vào năm 520

không đúng về niên đại : Tổ Đạt Ma sang Trung Hoa vào năm Đinh Mùi, tức là năm 527 chớ chẳng phải năm 520

 

b) Lời buộc tội của Tông Giám

Theo trích dẫn trên th́ Suzuki tin lời buộc tội của Tông Giám.

Lời buộc tội của Tông Giám là :

_bốn câu kệ này không phải của Tổ Đạt Ma

_Nam Tuyền Phổ Nguyện nói dối : đă "sáng tác" ra bài kệ, rồi lừa dối chúng sinh bảo đó là của Tổ Đạt Ma.

Nhiều Phật Tử cũng tin điều này; cứ sử gia, khảo cổ gia nói ǵ là tin ngay, vô h́nh chung, phỉ báng Tổ Thiền Tông!

Thiệt là tệ hại ! Tệ hại nhất là Suzuki đă nêu gương xấu.

 

c) Trực chỉ nhân tâm hay Trực Chỉ Chân Tâm ?

‘‘mười sáu chữ này’’ tức là Bài kệ nổi tiếng của vị Tổ Sư của ta, bài kệ trấn sơn của Thiền Tông :

       Ngoài giáo truyền riêng

       Chẳng lập văn tự

       Chỉ thẳng nhân-tâm

       Kiến Tánh Thành Phật

cũng được truyền tụng như sau :

       Ngoài giáo truyền riêng

       Chẳng lập văn tự

       Chỉ thẳng Chân Tâm

       Kiến Tánh Thành Phật

khác nhau ở một chữ ở câu 3 (nhân và chân ) :

       Chỉ thẳng nhân-tâm (Trực Chỉ Nhân Tâm)

       Chỉ thẳng chân-tâm  (Trực Chỉ Chân Tâm )

 

 

II) Tóm lược bài [1] : Nhân Tâm và Chân Tâm  đều hợp lư

 

a) nói ‘Nhân Tâm’ là nói căn cơ của học tṛ

b) nói  Chân Tâm là nói  mục đích của pháp môn

Tóm lược bài [1] : Nhân Tâm và Chân Tâm  đều hợp lư

 

 

III) Tóm lược bài [2] : Nếu phải lựa chọn... và Trực chỉ minh tâm

 

a)Nếu phải chọn lựa th́ chọn  Trực Chỉ Chân Tâm ! 

b)Mục đích tu thiền là MINH Tâm . . .

Câu thứ 3 bài kệ có thể là Trực chỉ minh tâm

Lục Tổ dùng chữ MINH Tâm và ‘tâm tỏ sáng’ Xem

       Tổ Đạt Ma và bài kệ của Tổ Đạt Ma

       Ngũ Tổ và bài kệ của Tổ Đạt Ma

       Lục Tổ và bài kệ của Tổ Đạt Ma

 

 

V) Tóm lược bài [3] : Phải vất ‘‘nhân tâm’’ ra khỏi ‘‘Trực chỉ’’ (để tránh hiểu lầm) ...

 

Bởi v́

_-Chữ ‘‘nhân tâm’’ có nghĩa xấu, gần như tương đương với ‘‘ḷng lang dạ thú’’

Cho nên,

‘‘Trực chỉ nhân tâm’’ thường được (bị) hiểu là ‘‘Trực chỉ vọng tâm’’

Do đó,

 ‘‘Trực chỉ nhân tâm’’ = = > Phân-tâm học

 ‘‘Trực chỉ nhân tâm’’ = = > pháp môn hạng bét

Kết bài [3] : Phải vất ‘‘nhân tâm’’ ra khỏi ‘‘Trực chỉ’’ (để tránh hiểu lầm) ...

 

 

VI) Một nghĩa khác của ‘‘nhân tâm’’

 

Nghĩa của ‘‘nhân tâm’’ là ḷng người, là ḷng con người , là tâm con người

Có một nghĩa khác của ‘‘nhân tâm’’ : tâm người khác. Cái nghĩa này của  ‘‘nhân tâm’’ , có thể thấy trong những phân tích từ ngữ của Quân Tử Thành Mỹ trong  bài

133)        Cúc Hiên Tiên Sinh Hội-nguyên Lê Đ́nh Diên 2

=== === Bài 133 :

...Bốn chữ Quân Tử Thành Mỹ trước kia được khắc trên ngưỡng cửa nhà trường Cúc Hiên

a) Nhắc lại rằng phương châm Quân Tử Thành Mỹ chính là câu Luận Ngữ : Quân Tử Thành Nhân Chi Mỹ

b) Giải thích câu Quân Tử Thành Nhân Chi Mỹ :

Quân Tử Thành Nhân Chi Mỹ

tức là

người quân tử lấy việc làm thành cho người, làm đẹp

người quân tử lấy việc làm thành toàn cho người, làm đẹp

người quân tử lấy việc làm thành toàn cho người (khác) , làm đẹp... === ===

Với nghĩa này của ‘‘nhân tâm’’  (tâm người khác) , ‘Trực Chỉ Nhân Tâm’ có nghĩa là ‘Chỉ thẳng tâm của người khác’

(tức là ‘Chỉ thẳng tâm của học tṛ’)

Điều này phù hợp với cách diễn nghĩa của tôi, diễn nghĩa bài kệ của Tổ Đạt Ma, trong bài[1] :

1)

       Thầy : Ngoài giáo truyn riêng

       Thầy : Chng lp văn t

       Thầy : Ch thng tâm người (hc tṛ)

       Tṛ : Kiến Tánh Thành Pht

2)

       Thầy : Ngoài giáo truyn riêng

       Thầy : Chng lp văn t

       Thầy : Ch thng Chân Tâm  ( ca hc tṛ)

       Tṛ : Kiến Tánh Thành Phật

 

 

VII) ‘Trực Chỉ Nhân Tâm’ cũng đúng

 

Vậy ‘Trực Chỉ Nhân Tâm’ có thể dịch là

‘Chỉ thẳng tâm của người khác’

tức là

‘Chỉ thẳng Chân Tâm  của người khác’

(tức là ‘Chỉ thẳng Chân Tâm  của học tṛ’)

 

Tại sao Chân Tâm mà không là Vọng Tâm ?  _-Bởi v́ Vọng Tâm   là cái thá ǵ mà phải trực chỉ ???

(Nên nhớ rằng Thiền Tông là pháp môn Tối Thượng Thừa !)

 

Với diễn nghĩa này của ‘‘trực chỉ  nhân tâm’’, ta thấy rằng ‘Trực Chỉ Nhân Tâm’ cũng đúng ! bởi v́ thật ra là cùng nghĩa với ‘Trực Chỉ Chân Tâm

 

 

VIII) Dầu sao cũng phải vất ‘‘nhân tâm’’ ra khỏi ‘‘Trực chỉ’’ (để tránh hiểu lầm)

 

Với nghĩa của ‘‘nhân tâm’’  là tâm người khác , ‘Trực Chỉ Nhân Tâm’ có nghĩa là ‘Chỉ thẳng Chân Tâm  của học tṛ’, là cùng nghĩa với ‘Trực Chỉ Chân Tâm

Dầu vậy, ta cũng phải  vất ‘‘nhân tâm’’ ra khỏi ‘‘Trực chỉ’’ (để tránh hiểu lầm)

 

Bởi v́ (tôi lập lại những lư luận chính yếu đă viết trong bài[3]) :

a)Phần đông những người dùng ‘‘Trực chỉ nhân tâm’’ làm phương châm tu hành trở thành những học tṛ của khoa Phân-tâm học. Bởi v́ ‘‘nhân tâm’’ là ‘‘vọng tâm’’, là vọng-ngă mà, nên họ tha hồ ngồi đó, tha hồ phân tích ‘‘vọng tâm’’, tha hồ phân tích vọng-ngă (mà họ gọi là băn ngă) và gọi đó là tu hành !

Tha hồ phân tích như vậy rồi để làm ǵ ? Làm sao chứng ngộ Chân-tâm, Phật-tánh ?

b) V́ ‘‘Trực chỉ nhân tâm’’ = = > Phân-tâm học

Cho nên

       ‘‘Trực chỉ nhân tâm’’ = = > pháp môn hạng bét

c) Những người thấy cần phải được ‘‘Trực chỉ nhân tâm’’ ; để phân tích tâm trạng nội tại của ḿnh, chính ra là những kẻ hạ trí hạ căn ! Tâm nổi lên ḷng tham, đố kỵ, ghét ghen vv ; những điều đó dễ thấy. Thật dễ ợt để thấy những tâm trạng nội tại hạng bét  của ḿnh.

Cho nên

       ‘‘Trực chỉ nhân tâm’’ = = > pháp môn hạng bét

 

d) Nói một cách khác,

       nhân tâm là cái thá ǵ mà phải trực chỉ ?

e) Chính ra, tại v́

       ta thấy rằng cuộc đời là bể khổ

       ta thấy rằng những tâm trạng nội tại của ḿnh là hạng bét

cho nên ta mới tu hành

g) Nếu hiểu tu hành là phân tích tâm trạng nội tại của ḿnh th́ pháp môn đó c̣n kém pháp của nhà đại nho Vương Thông đời Tùy:

_Tự biết là Anh tự thắng là Hùng

v́ Vương Thông có nói rơ là phải ‘tự thắng’ sau khi ‘tự biết’

Trong khi Thiền-tông là pháp môn Tối Thượng Thừa !

 

Dầu sao cũng phải  vất ‘‘nhân tâm’’ ra khỏi ‘‘Trực chỉ’’ để tránh hiểu lầm !

 

 

IX) T Thin Tông không nói di !

 

a)Trong bài[1] ( Trực Chỉ Nhân Tâm hay Trực Chỉ Chân Tâm ?), tôi đă trưng ra những lư do xác định rằng T Thin Tông không nói di ! Chép lại đây , một đọan văn :

  === === C̣n sử gia Tông Giám lấy ḷng dạ tiểu nhân đo lường người quân tử, lấy ḷng dạ phàm nhân đo lường bậc thánh ! mi dám bo T Nam Tuyn Ph Nguyn  nói di ! V li, hn là hu sinh, li chng phi là đệ t Thin Tông , làm sao biết Thin Tông lưu truyền những ǵ ? Nht là đây là pháp môn

       Ngoài giáo truyền riêng

       Chẳng lập văn tự    ?

C̣n bốn câu kệ này "ra đời" khi đang hồi cực thạnh Thiền Tông, th́ dĩ nhiên rồi ! Lúc Thin Tông ch có lèo tèo vài người, th́ người đời làm sao nghe nói được đến công thức ấy ! ...  === ===

b)Như đă nói ở trên, nhiều Phật Tử cũng tin lời buộc tội của Tông Giám; cứ sử gia, khảo cổ gia nói ǵ là tin ngay, vô h́nh chung, phỉ báng Tổ Thiền Tông!

c)Ngoài ra, người Việt hay nói dối, nói láo ; có nhiều cư sĩ Phật Giáo  cũng tiếp tục nói dối, nói láo , chuyện nói dối, nói láo, đối với họ, là chuyện thường cho nên họ thản nhiên tin rằng, nói rằng T Thin Tông nói di . Họ cần tự quán sát vọng tâm họ, để xem rằng họ có nói dối, nói láo hay không ; và  biết rằng nói dối, nói láo là phạm giới, phạm giới cư sĩ !

d)Hơn nữa, tự ḿnh là tác giả bài kệ, lại gán tên tác giả cho người khác là quái đản vô cùng ! Việc này khó thể xảy ra : thông thường th́ ngược lại, chép bài của thiên hạ, rồi bảo là của ḿnh ! (nhiều người Việt vẫn c̣n làm thế trên Internet !)

e) Tôi đă xác định là trước T Nam Tuyn Ph Nguyn , Ngũ Tổ và Lục Tổ đă thực hành bài kệ của Tổ Đạt Ma ; ngay đến Tổ Đạt Ma cũng đă diễn tả bài kệ của ngài.

Xem

       Tổ Đạt Ma và bài kệ của Tổ Đạt Ma

       Ngũ Tổ và bài kệ của Tổ Đạt Ma

       Lục Tổ và bài kệ của Tổ Đạt Ma

*

*

* Lê Anh Chí *.

______________

 

Kinh sách tham khảo

Kinh :

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, Kinh Trường Bộ (Nhị Thừa),dịch giả Thích Minh Châu

       Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

       Cuộc đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán

       Kinh Kim Cang, dịch giả Đoàn Trung C̣n

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Kinh Kim Cang và Chánh Pháp chưa từng có, dịch và chú giải : Thích Huyền Vi

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Duy Lực

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Thiện Hoa

       Kinh Lăng Nghiêm,  dịch giả   Trí Độ và Tuệ Quang

       Kinh THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG, dịch giả Thích Nhẫn Tế

       Kinh Trường A Hàm,  dịch giả   Thích Thiện Siêu

       Kinh Trường Bộ (Nhị Thừa),dịch giả Thích Minh Châu

       Kinh Vô Ngă Tướng,  dịch giả Phạm Kim Khánh

       Pháp Trích Lục, Huỳnh văn Niệm trích lục.

Ngữ Lục (đến đời Lục Tổ):

       Sáu cửa Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Duy Lực

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh Trực

       Chứng Đạo Ca, Huyền Giác,  dịch giả Trúc Thiên

Ngữ Lục (sau đời Lục Tổ):

       Bá Trượng Ngữ Lục, dịch giả Thích Duy Lực

       Truyền Tâm Pháp Yếu, Hoàng Bá, dịch giả Thích Duy Lực

       Cội nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của thiền tông, Nguyệt Khê, dịch giả Mai Phúc Hiền

       Chơn tâm trực thuyết, Phổ Chiếu

       Lâm Tế Ngữ Lục

       Thiền Đốn Ngộ, nhiều tác giả : Huyền Giác, Huệ Hải, Thạch Thành Kim, Oánh Sơn,  Hư Vân; dịch giả Thích Thanh Từ

       Tọa Thiền Luận, Đại Giác, dịch giả Như Hạnh

       Tu tâm quyết, Phổ Chiếu

Sách :

       Tứ Diệu Đế, Thích Thiện Hoa

 

       Cuộc đời Thánh Tăng Đại Ca Diếp, Nguyễn Điều,

       Cuộc đời Tôn Giả Xá Lợi Phất, Nguyễn Điều,

       Cuộc đời Tôn Giả Mục Kiền Liên, Nguyễn Điều,

       Đường Mây Trên Đất Hoa, Thích Hằng Đạt và Nguyên Phong

       Phật Giáo Khái Luận, Thích Chơn Thiện

*

*

Trang Nhà Kiến Tánh    www.kientanh.com

       Mục Lục Thơ AiBảo GióLay

              Mục Lục Thơ ‘Đặc Biệt’      

       Mục Lục ThơHoa’

              Mục Lục Thơ ‘họa thơ, lẩy Kiều’

       Mục Lục Thơ ‘Muôn Thiền’

              Mục Lục Thơ Tâm

                            Mục Lục Thơ Thiền Toán

       Mục Lục ThơTrăng’

               Mục Lục Thơ ‘Vạn Trăng’

                     Mục Lục Thơ ‘x Phật x’

                            Mục Lục Thơ ‘x Tánh x’

       Mục Lục Thơ ‘x Thiền x’     

              Mục Lục Thơ Xuân Tết

 

       Mục Lục của Mục Lục Thơ

 

Mục Lục ‘‘Kiến Tánh Thành Phật’’

Mục Lục "Không Trụ"

Mục Lục của Mục Lục Đoản Luận

------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Mục Lục * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư  * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *

------------------------------------------------------------------------------

* Bài Xưa * Bài mới Kiến Tánh * Bài mới Trang LêAnhChí *

 ---------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà LêAnhChí :

* Trang Chính * ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Bài mới LêAnhChí *