Có nên tu pháp môn niệm Phật ?

 

              Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Sơ lược về pháp môn niệm Phật và thành quả

I) Lư luận chê bai pháp môn niệm Phật : luật nhân quả

II) ‘Ngồi tù ở Tây Phương Cực Lạc Thế Giới’

III) Mục đích

IV) Căn cơ

V) Tuổi tác

VI) Lư luận 2, để chê bai pháp môn niệm Phật : nhờ tha lực

VII) Tu là tốt

VIII) Nếu đă 60, 70 tuổi th́ không nên thay đổi pháp môn , nếu đă 60, 70 tuổi th́ pháp môn niệm Phật là rất tốt

__________________________________________

 

 

Tịnh Độ Tông = Tông phái theo  pháp môn niệm Phật 

 

Dẫn nhập : Sơ lược về pháp môn niệm Phật và thành quả

Sự tu hành của pháp môn niệm Phật rất giản dị :

Thành tâm niệm ‘Nam mô A Di Đà Phật

Thành quả : Nếu thành tâm niệm Phật  10 lần th́ khi chết được văng sinh về cơi Cực Lạc, cơi Tây Phương Cực Lạc Thế Giới của Đức Phật A Di Đà.

Tuy nói niệm Phật  10 lần, nhưng người tu niệm Phật  thường niệm 1000 lần , ức lần hoặc nhiều hơn nữa

 

I) Lư luận chê bai pháp môn niệm Phật : luật nhân quả

Đa số Phật-tử Việt Nam, nhất là những người tu thiền, không thể chấp nhận Tịnh Độ Tông, v́ những người Tịnh Độ Tông nói rằng hễ niệm Phật th́ được văng sinh (về cơi Cực Lạc),  dẫu kẻ tàn ác niệm Phật cũng được văng sinh. Không thể chấp nhận được việc ‘kẻ tàn ác niệm Phật cũng được văng sinh’ !!! Bởi v́, nếu như thế, th́ lư nhân-quả của nhà Phật để đâu ???

 

II) ‘Ngồi tù ở Tây Phương Cực Lạc Thế Giới’

 

Trong bài ‘Ngồi tù ở Tây Phương Cực Lạc Thế Giới’ , tôi đưa ra lư luận, bằng chứng để nói rằng pháp môn niệm Phật vẫn tuân theo luật nhân quả :

Theo kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật, những người cùng hung cực ác  _-mà may mắn được Thiện Trí Thức chỉ cho niệm Phật- th́ được tiếp dẫn về cơi Tịnh Độ, vào hạng hạ phẩm hạ sanh, và khi đến cơi Cực Lạc, họ phải ở trong HOA SEN một thời gian là 12 đại-kiếp !

Nghĩa là, họ phải ở tù 12 đại-kiếp ! Một đại-kiếp là 1 tỉ 280 triệu năm, 12 đại-kiếp là 15 tỉ 360 triệu năm ! ( 15360 triệu năm ). (Kinh A Di Đà Sớ Sao có nói rằng ở trong HOA SEN sướng lắm, vui như Đệ Tam Thiền (Đệ Tam Thiền là rất vui, nên c̣n được gọi là Diệu Lạc ). Dẫu vậy, họ vẫn tự biết rằng họ "tủ ờ" ...

Xem

5)           Ngồi tù ở Tây Phương Cực Lạc Thế Giới

 

 

III) Mục đích

 

a) Đời là bể khổ

Mục đích của Phật Pháp là để cứu chúng sinh thoát khổ

 

b) Mục đích của người tu

Cần bàn về Mục đích của ‘người tu’

Mục đích chân chính của người tu là để đến ‘bờ kia’, bờ giải thoát, thoát ṿng sanh tử luân hồi

Có nhiều người, tự xưng là người tu hành, nhưng không có Mục đích chân chính này, mà họ tu hành v́ muốn làm Phật làm Tổ, muốn làm Giáo Chủ, muốn dạy đạo, muốn làm thầy thiên hạ,  muốn làm cha thiên hạ !

Khá nhiều người, tự xưng là người tu hành theo Thiền Tông, thật ra chỉ muốn làm Phật làm Tổ ngay lập tức , giảng đạo ngay lập tức ; cuối cùng họ bị tẩu hỏa nhập ma, bị tẩu hỏa nhập ma không phải v́ tu thiền mà v́ Mục đích của họ không chân chính ... Việc này quan trọng, tôi sẽ có bài luận riêng về vấn đề này ...

 

c) Người tu pháp môn niệm Phật không có vấn đề ‘muốn làm Phật làm Tổ ngay lập tức’. Mục đích của người tu pháp môn niệm Phật  là được văng sinh về cơi Cực Lạc,  (rồi ở cơi Cực Lạc (rất vui) , tiếp tục tu hành ...)

 

 

IV) Căn cơ

 

Trước khi tu hành, khi đă quyết định tu hành, cần phải lựa chọn pháp môn.  Tùy theo Căn cơ của ḿnh mà lựa chọn. Cần phải suy xét kỹ càng... Cái khả năng suy xét để lựa chọn đúng pháp môn , nhà Phật gọi là ‘Trạch pháp giác chi’ ...

 

 

V) Tuổi tác

 

Tuổi tác : nên bắt đầu tu khi nào ?

_-Các vị xuất gia, có lẽ bắt đầu tu vào lúc nào cũng tốt ...

_-Theo tôi thấy, người cư sĩ nên bắt đầu tu vào lúc xấp xỉ 30 :

a) khi ấy , đă có khá nhiều kinh nghiệm về cuộc đời, đă có thể có nhiều khổ đau, đă có thể thấy rằng cuộc đời là bể khổ

b) khi ấy , đă có thể có vài vinh quang trong cuộc đời

c) khi ấy , đầu óc c̣n tráng kiện sáng suốt để quyết định tu, để lựa chọn pháp môn.

d) khi ấy , đầu óc đă có khá nhiều kinh nghiệm suy xét để quyết định tu, để lựa chọn đúng pháp môn  ...

Đây là nói ‘nên bắt đầu tu vào lúc nào’ thôi ; c̣n thực ra : Hễ tu là tốt,  bắt đầu tu vào lúc nào th́ cũng được thôi .

 

 

VI) Lư luận 2, để chê bai pháp môn niệm Phật : nhờ tha lực

 

C̣n một lư luận khác, để chê bai pháp môn niệm Phật , đó là niệm Phật  nhờ vào tha lực để được văng sinh về cơi Cực Lạc, như vậy là không tốt , không hay !

Có thể trả lời lư luận này như sau : tu hành chớ có phải làm Anh-hùng trong cuộc đời (là bể khổ) này đâu ! nếu phải nhờ vào 48 lời đại nguyện của Phật A Di Đà, để thoát khổ th́ có sao đâu, có ǵ đáng xấu hổ đâu !

 

VII) Tu là tốt

Hễ tu là tốt. Hễ có thể tu là tốt, pháp môn nào cũng được

Tu Tịnh cũng được, tu Thiền cũng nên. Thiền định, Thiền Thiền Tông , Thiền-quán ... đều tốt. Cần phải bắt đầu tu, có thế mới có ngày giải thoát.

 

 

VIII) Nếu đă 60, 70 tuổi th́ không nên thay đổi pháp môn , nếu đă 60, 70 tuổi th́ pháp môn niệm Phật là rất tốt

 

Sở dĩ phải bàn về tuổi tác trong việc tu hành là v́ người Việt ta thường cho rằng :

Lúc trẻ, lúc c̣n sung sức th́ xông pha trong cuộc đời, tung hoành thiên hạ ( tức là : Quậy cho Đă !)

Về già th́ tu hành : tu Phật  hay tu Tiên

Quan niệm này sai lầm ở chỗ : tưởng rằng việc tu hành  là rất dễ, để lúc về già mới tu

Sự thực th́, việc tu hành rất khó, cái khó đầu tiên là cần phải lựa chọn pháp môn (nhà Phật  có 84000 pháp môn), mà khi đă già th́

đầu óc đâu c̣n tráng kiện sáng suốt

sức khỏe kém, có khi đâu c̣n sức để tu

sắp chết đâu c̣n sức, đâu c̣n th́ giờ để lựa chọn pháp môn, đâu c̣n th́ giờ để tu hành 

V́ vậy , ở đây, tôi đưa ra những nhận xét sau :

Nếu đă 60, 70 tuổi th́ không nên thay đổi pháp môn , trừ phi bỏ pháp môn ngoại đạo mà theo Phật

Nếu đă 60, 70 tuổi th́ pháp môn niệm Phật là rất tốt (v́ là pháp môn giản dị , v́ là pháp môn tổ tiên ta đă nhiều đời thực hành)

Có thể tu pháp môn khác và thêm vào đó, pháp môn niệm Phật 

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Kinh sách tham khảo

Kinh :

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, Kinh Trường Bộ (Nhị Thừa),dịch giả Thích Minh Châu

       Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

       Cuộc đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán

       Kinh Kim Cang, dịch giả Đoàn Trung C̣n

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Kinh Kim Cang và Chánh Pháp chưa từng có, dịch và chú giải : Thích Huyền Vi

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Duy Lực

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Thiện Hoa

       Kinh Lăng Nghiêm,  dịch giả   Trí Độ và Tuệ Quang

       Kinh THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG, dịch giả Thích Nhẫn Tế

       Kinh Trường A Hàm,  dịch giả   Thích Thiện Siêu

       Kinh Trường Bộ (Nhị Thừa),dịch giả Thích Minh Châu

       Kinh Vô Ngă Tướng,  dịch giả Phạm Kim Khánh

       Pháp Trích Lục, Huỳnh văn Niệm trích lục.

Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật

Kinh A Di Đà Sớ Sao

Ngữ Lục (đến đời Lục Tổ):

       Sáu cửa Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Duy Lực

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh Trực

       Chứng Đạo Ca, Huyền Giác,  dịch giả Trúc Thiên

Ngữ Lục (sau đời Lục Tổ):

       Bá Trượng Ngữ Lục, dịch giả Thích Duy Lực

       Truyền Tâm Pháp Yếu, Hoàng Bá, dịch giả Thích Duy Lực

       Cội nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của thiền tông, Nguyệt Khê, dịch giả Mai Phúc Hiền

       Chơn tâm trực thuyết, Phổ Chiếu

       Lâm Tế Ngữ Lục

       Thiền Đốn Ngộ, nhiều tác giả : Huyền Giác, Huệ Hải, Thạch Thành Kim, Oánh Sơn,  Hư Vân; dịch giả Thích Thanh Từ

       Tọa Thiền Luận, Đại Giác, dịch giả Như Hạnh

       Tu tâm quyết, Phổ Chiếu

*

*

Trang Nhà Kiến Tánh    www.kientanh.com

       Mục Lục Thơ AiBảo GióLay

              Mục Lục Thơ ‘Đặc Biệt’      

       Mục Lục ThơHoa’

              Mục Lục Thơ ‘họa thơ, lẩy Kiều’

       Mục Lục Thơ ‘Muôn Thiền’

              Mục Lục Thơ Tâm

                            Mục Lục Thơ Thiền Toán

       Mục Lục ThơTrăng’

               Mục Lục Thơ ‘Vạn Trăng’

                     Mục Lục Thơ ‘x Phật x’

                            Mục Lục Thơ ‘x Tánh x’

       Mục Lục Thơ ‘x Thiền x’     

              Mục Lục Thơ Xuân Tết

 

       Mục Lục của Mục Lục Thơ

 

Mục Lục ‘‘Kiến Tánh Thành Phật’’

Mục Lục "Không Trụ"

Mục Lục của Mục Lục Đoản Luận

------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Mục Lục * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư  * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *

------------------------------------------------------------------------------

* Bài Xưa * Bài mới Kiến Tánh * Bài mới Trang LêAnhChí *

 ---------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà LêAnhChí :

* Trang Chính * ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Bài mới LêAnhChí *