Chánh định trong Phật Pháp

 

              Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

I) Tứ Thiền chẳng phải là Chánh định

II) Tứ Thiền là Chánh định nếu . . .

III) Nhị, Tam Thiền, Không Vô Biên . . . là Chánh định nếu . . .

IV) Chánh định của Nhị thừa là Diệt thọ tưởng định

V) Chánh định của Nhị thừa là Sư Tử Phấn Tấn Tam Muội

VI) Chánh định của Bồ Tát là Tứ Vô Lượng Tâm định

VII) Chánh định của Thiền-tông là ‘‘đi đứng nằm ngồi đều thấy Tánh’’

VIII) Sát-na định

IX) Niệm niệm Không Trụ

X) ‘‘Không trụ vào đâu cả !’’

__________________________________________

 

 

 

I) Tứ Thiền chẳng phải là Chánh định

 

Tứ Thiền là thiền của phàm phu ! Chữ phàm phu đây dùng theo nghĩa nhà Phật, không có ư khinh miệt , không giống như người đời thường dùng chữ "phàm phu tục tử". Phàm phu chỉ có nghĩa là chưa đắc được quả thánh.

Thế nên các vị trời cơi Dục giới, Sắc giới cho đến các vị trời cơi Vô Sắc giới đều là phàm phu ! V́ không có ư khinh miệt nên gọi là  "các vị trời". V́ chưa đắc quả thánh nên gọi là phàm phu.

Tứ Thiền thuộc về cơi trời Sắc giới nên Tứ Thiền là thiền của phàm phu, không c̣n nghi ngờ ǵ nữa ! Ngay đến những người mới học Phật, đọc lịch sử của đức Thế Tôn, cũng biết rằng cả Tứ Không ( từ Không Vô Biên Xứ đến Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ) cũng chưa giải thoát.

 

Tứ Thiền là thiền của phàm phu

Cho nên,

       Tứ Thiền chẳng phải là Chánh định

 

 

II) Tứ Thiền là Chánh định nếu . . .

 

Tứ Thiền là Chánh định nếu sự thực hành Tứ Thiền là phương tiện:

_để đạt cái định giải thoát là Diệt Thọ Tưởng Định 

_để quán Vô thường, Khổ, Không, Vô ngă mà giải thoát

 

Gọi là chánh, v́ mục đích là giải thoát

Tứ Thiền là Chánh định nếu Tứ Thiền là phương tiện, là một giai đoạn thiền địnhđể đạt giải thoát

 

 

III) Nhị, Tam Thiền, Không Vô Biên . . . là Chánh định nếu . . .

 

Cũng như Tứ Thiền,      Nhị Thiền, Tam Thiền, Không Vô Biên Xứ định . . . là Chánh định nếu là những giai đoạn trong tiến tŕnh thiền địnhđể đạt giải thoát, nếu là những giai đoạn thiền định để đạt Diệt thọ tưởng định

 

 

IV) Chánh định của Nhị thừa là Diệt thọ tưởng định

 

Đắc Diệt thọ tưởng định là đắc A La Hán.

Cho nên,

       Chánh định của Nhị thừa là Diệt thọ tưởng định

 

 

V) Chánh định của Nhị thừa là Sư Tử Phấn Tấn Tam Muội

 

Sư Tử Phấn Tấn Tam Muội là xuất nhập định từ Sơ thiền, Nhị thiền, . . . đến Diệt thọ tưởng định theo hai chiều thuận nghịch:

       Chiều thuận : từ Sơ thiền, Nhị thiền, Tam, Tứ thiền đến Không Vô Biên, Thức Vô Biên, Vô Sở Hữu Xứ, Phi Tưởng Phi Phi Tưởng rồi nhập Diệt thọ tưởng định.

       Chiều nghịch : từ Diệt thọ tưởng định đến Phi Tưởng Phi Phi Tưởng, Vô Sở Hữu Xứ, Thức Vô Biên, Không Vô Biên , Tứ Thiền, Tam thiền , Nhị thiền, Sơ thiền.

 

Kinh Trường A Hàm : người tu tập thiền, nếu xuất nhập định theo hai chiều thuận nghịch như vậy, một cách thung dung tự tại th́ được giải thoát.

Trong tất cả phương pháp thiền định để đạt A La Hán quả, Sư Tử Phấn Tấn Tam Muội  là pháp thiền hùng hậu nhất.

Do đó, Đức Thế Tôn thị hiện pháp thiền này trước khi Bát Niết Bàn.

 

Do đó,

       Chánh định của Nhị thừa là Sư Tử Phấn Tấn Tam Muội

 

 

VI) Chánh định của Bồ Tát là Tứ Vô Lượng Tâm định

 

Tứ Vô Lượng Tâm là Từ, Bi, Hỉ , Xả

Bồ Tát thường rải Tứ Vô Lượng Tâm đến tất cả chúng sinh

Chánh định của Bồ Tát là Tứ Vô Lượng Tâm định

 

 

VII) Chánh định của Thiền-tông là ‘‘đi đứng nằm ngồi đều thấy Tánh’’

 

Mục đích cùa Thiền Tông là Kiến Tánh. Thiền Tông là Pháp Môn Kiến Tánh. Kiến Tánh là thể ngộ Phật Tánh, thể chứng Đại Niết Bàn, chứng ngộ Thường, Lạc, Ngă, Tịnh, chứng ngộ Bản Thể của Tâm .

Chánh định của Thiền-tông là ‘‘đi đứng nằm ngồi đều thấy Tánh’’

 

Một khi đi đứng nằm ngồi đều thấy tánh, đều thấy Niết Bàn, th́ đối với quan niệm tu hành của nhà Phật, như vậy quả là thành Phật Đạo. C̣n thần thông biến hóa, đối với nhà Phật, chẳng phải là chánh pháp. Ngay cả những chánh định của Nhị Thừa cũng chẳng quan trọng, v́ lúc nào cũng thấy tánh : c̣n muốn ǵ hơn ?

 

Lúc nào cũng thấy tánh  c̣n là thường định , đối với Thiền Tông.

 

 

VIII) Sát-na định

 

Sát Na Định hiện được "quảng cáo" bởi Thiền Tứ-niệm-xứ.

Thiền Tứ-niệm-xứ là

_niệm thân

_niệm tâm

_niệm thọ

_niệm pháp

Trích  "9 yếu tố phát triển thiền quán" :

{{ Nếu hành giả có thể chú niệm ngay từ khi đối tượng sắc phát sinh, th́ hành giả có thể chú niệm sự sinh. Đối tượng và tâm chú niệm hiện ra cùng một lúc, ở mọi thời điểm. Đó là Sát Na Định }}

 

Định môt thời gian rất ngắn, rồi lại chuyển sang cái Định khác, nên gọi là Sát Na Định

Chuyển sang cái Định khác v́ chuyển đối tượng của Định :

_đối tượng của Định có khi là ‘giở chân lên’

_đối tượng của Định một lúc sau lại là ‘bụng phồng lên xẹp xuống’ (thở)

vv và vv

 

Sát Na Định  rất nên được thực hành bởi tất cả các tông phái.

Sát Na Định cũng được nói đến trong Kinh Tâm Địa Quán của Đại Thừa.

 

Khi Thiền Tông nói : đi đứng nằm ngồi đều thiền ; tức là nói đến Sát Na Định.

Có Sát Na Định , ta mới ư thức được mỗi cử chỉ , hành động, cho đến mỗi niệm. Ngược lại, ư thức được mỗi cử chỉ , hành động, cho đến mỗi niệm : đó là có Sát Na Định.

 

Hiểu như vậy, th́ thấy : Sát Na Định không ngược lại với Thiền Tông.

 

Sát Na Định là chánh định

Có Sát Na Định rồi làm ǵ ?

_Mỗi tông phái trả lời câu hỏi này mỗi khác.

 

 

IX) Niệm niệm Không Trụ

 

Ngũ Tổ dạy :

_Niệm niệm không trụ.

Đây là tuyệt chiêu thứ nh́ của Thiền-tông

Xem bài

       Ngũ T Luc T : niệm niệm không tr !

 

Muốn làm được điều này, th́ ta phải có Sát Na Định. Tức là ư thức được mỗi niệm . Ư thức được rồi, th́ ta mới không trụ vào niệm đó.

 

Tức là :

       Niệm niệm không trụ = Sát Na Định + Không Trụ

 

Không Trụ th́ chẳng phải là định

Tuy nhiên, ta có thể ‘‘được ư quên lời’’ mà nói rằng

       ‘‘Niệm niệm không trụ’’ là Chánh Định của Thiền-tông

 

 

X) ‘‘Không trụ vào đâu cả !’’

 

‘‘Không trụ vào đâu cả !’’ th́ Kiến Tánh

Xem bài

       "Không trụ vào đâu cả ! " th́ Kiến Tánh tức th́ !

       Không trụ vào đâu cả !

       Yếu chỉ Thiền Tông = Không trụ vào đâu cả !

       Đại ư Kinh Kim Cang = Không trụ vào đâu cả !

 

‘‘Không trụ vào đâu cả !’’ là tuyệt chiêu của Thiền-tông

Không Trụ th́ chẳng phải là định

Tuy nhiên ta có thể ‘‘Y nghĩa bất y ngữ’’ mà nói rằng

       ‘‘Không trụ vào đâu cả !’’ là chánh định của Thiền-tông

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Kinh sách tham khảo

Kinh :

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

       Cuộc đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán

       Kinh Trường A Hàm,  dịch giả   Thích Thiện Siêu

       Kinh Kim Cang, dịch giả Đoàn Trung C̣n

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Kinh Kim Cang và Chánh Pháp chưa từng có, dịch và chú giải : Thích Huyền Vi

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Duy Lực

Ngữ Lục (đến đời Lục Tổ):

       Sáu cửa Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên

       Luận Tối Thượng Thừa , Ngũ Tổ, dịch giả Thích Thanh Từ

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh Trực

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Duy Lực

       Chứng Đạo Ca, Huyền Giác,  dịch giả Trúc Thiên

Ngữ Lục (sau đời Lục Tổ):

       Bá Trượng Ngữ Lục, dịch giả Thích Duy Lực

       Truyền Tâm Pháp Yếu, Hoàng Bá, dịch giả Thích Duy Lực

       Cội nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của thiền tông, Nguyệt Khê, dịch giả Mai Phúc Hiền

       Chơn tâm trực thuyết, Phổ Chiếu

       Lâm Tế Ngữ Lục

       Thiền Đốn Ngộ, nhiều tác giả : Huyền Giác, Huệ Hải, Thạch Thành Kim, Oánh Sơn,  Hư Vân; dịch giả Thích Thanh Từ

       Tọa Thiền Luận, Đại Giác, dịch giả Như Hạnh

       Tu tâm quyết, Phổ Chiếu

Sách :

       Tứ Diệu Đế, Thích Thiện Hoa

       Thiền Sư Việt Nam, Thích Thanh Từ

       Tổ Thiền Tông, Thích Thanh Từ

       Cao Tăng Dị Truyện, Hạnh Huệ biên dịch

       Thiền Luận, Tập Thượng . Suzuki, dịch giả Trúc Thiên

*

*

Trang Nhà Kiến Tánh    www.kientanh.com

-------------------------------------------------------

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư  * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *

------------------------------------------------------------------------------

Bài mới Kiến Tánh * Bài mới Trang LêAnhChí *

 --------------------------------------------------