Nan Kiến Ngâm
*
Thơ Lê Anh Chí
*
Đường Tánh Tông,
cơi xa mưa gió, (1)
Nguyện t́m về
đại ngộ Pháp Thân
Từ Vô Thỉ đă cách ngằn,
Tuôn ḍng sông Ái, phơi hằn Tuyết Sơn !
*
Bến tịch
dương, tâm c̣n ngoảnh mải,
Nguyệt Tầm
Dương, Tánh lại mờ sương- (2)
Trăng Tầm Dương cách tịch dương,
Bến tịch dương cách Tầm Dương
mấy trùng !
*
Từng trông măi mà từng
chẳng thấy,
Thấy ngổn ngang
những mấy ngàn tâm,
Ngàn tâm bề bộn âm thầm,
Tâm trung, ư ngoại mê lầm nào hơn ?
*
-------------
Chú thích :
(1) Tánh
Tông là Thiền Tông , v́ Thiền Tông là pháp môn Kiến Tánh.
(2)
Tánh (
viết hoa) : tức là "Tự Tánh", tức
Phật Tánh
Trăng
tượng trưng cho Phật Tánh : v́ chúng sinh sống
trong đêm dài u tối, trăng hiện ra tượng
trưng cho Phật Tánh hiển lộ.
(*)
Bài
thơ này nói về sự khó khăn của Kiến Tánh ,
lời thơ họa lại đoạn ‘Cùng ngóng nhau‘
trong Chinh Phụ Ngâm :
Chàng th́ đi cơi xa mưa
gió,
Thiếp lại về
buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông nhau đă cách ngằn,
Tuôn màu mây biếc, phơi
hằn núi xanh
Chốn Hàm Kinh, chàng c̣n
ngoảnh lại,
Ngác Tiêu Tương,
thiếp hăy trông sang-
Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương,
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng
Cùng trông lại mà cùng
chẳng thấy,
Thấy xanh xanh những
mấy ngàn dâu,
Ngàn dâu xanh ngắt một màu,
Ḷng chàng, ư thiếp ai
sầu hơn ai ?
Phan Huy Ích
diễn nôm
Nguyên tác
Đặng Trần Côn
Ghi chú thêm : bản Chinh Phụ Ngâm này, cách
đây 40 năm vẫn được coi là của Đoàn
Thị Điểm diễn nôm.
a) Tiểu Sử
Đặng Trần Côn tiên
sinh
Đặng Trần Côn tiên
sinh người làng Nhân Mục
(tục gọi làng Mọc) huyện Thanh Tŕ, tỉnh Hà Đông. Tiên
sinh sinh đời Lê Dụ
Tông, đỗ cử nhân ; làm tri huyện
Thanh Oai đời Lê Hiển
Tông. Ngoài "Chinh Phụ Ngâm", c̣n những tác phẩm bài thơ phú
khác, như "Tiêu Tương Bát Cảnh", "Trương Hàn Tư Thuần Lư", "Trương
Lương Bố
Y", "Khấu Môn Thanh",...
b) Tiểu Sử Phan Huy Ích tiên sinh
người
làng Thu Hoạch huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh,
là cha của Phan Huy Chú ; đậu Tiến Sĩ năm 1775 và mất năm
1822, thọ 73 tuổi.
. Ngoài "Chinh Phụ Ngâm", c̣n có Dụ Am
Ngâm Lục và Văn Tập.
c) Tiểu
Sử nữ sĩ Đoàn
Thị Điểm
1) Giả
thuyết 1 :
Bà Đoàn Thị
Điểm nguyên họ Đoàn, lấy chồng họ Nguyễn, lại theo họ chồng thường gọi là Nguyễn Thị Điểm, người làng Hiếu Phạm, huyện Văn Giang, tỉnh Bắc Ninh. Bà là em gái
ông Giám Sinh Đoàn Luân,
2) Giả
thuyết 2 :
Tên thật là Nguyễn Thị Điểm, người làng Dương Hao , Hải Dương. Bà là em gái
ông tiến sĩ Nguyễn Trác Luân,
3) Giả thuyết
3: họ Lê ( họ gốc)
Là con gái ông Đoàn Doăn Nghi , ông vốn
họ Lê sau đổi ra họ Đoàn. Quê làng Trung Phú
(tức làng Giữa), xă Giai Phạm, huyện Văn Giang,
nay thuộc tỉnh Hưng Yên.
4) Giả thuyết
4: họ Lê ( họ cha nuôi, Thừa tướng Lê Anh
Tuấn)
Bà là con gái nuôi của Thừa
tướng Lê Anh Tuấn. Có một thời gian bà ở nhà
vị Thừa tướng này, và xưng là họ Lê.
Giả thuyết này giải thích
được truyền
thuyết nhân gian về gia
thế của bà. Theo truyền thuyết, cha bà
đỗ tiến
sĩ, làm quan lớn : truyền thuyết này nói về cha nuôi của
bà ! (Thừa tướng Lê Anh Tuấn đỗ
tiến-sĩ, c̣n ông Đoàn Doăn Nghi đỗ cử nhân)
Xem
Hồng Hà nữ sĩ tên là Lê Anh thị Điểm !
*
*
Trang Nhà Kiến Tánh www.kientanh.com
Mục Lục ‘‘Kiến Tánh Thành Phật’’
----------------------------------------------------------------
* Trang Chính
* M
ụ c L ụ c * Đoản
Luận * Thơ 1 * Thơ
2
------------------------------------------------------------------------------
* Hộp Thư * Nối kết Trang Nhà Phật
Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *
------------------------------------------------------------------------------
* Bài
Xưa
* Bài
mới Kiến Tánh * Bài
mới Trang LêAnhChí *
---------------------------------------------------------------
*
Liên Kết
TrangNhà LêAnhChí :
* Trang Chính * Việt
Sử, Văn Học *
Thơ * Bài mới LêAnhChí *