Nguyên Lư Nguyên Lư Thiền Tông [2]

            ( Chân Lư theo Phật Giáo Đại Thừa [2] )

 

                        Lê Anh Chí

__________________________________________

 

Dàn Bài :

I ) Định lư tôn chỉ Thiền Tông : Kiến Tánh là Thành Phật !

II ) Định đề Lăng Nghiêm

III ) Nguồn gốc vô minh

__________________________________________

 

 

Trong bài này :

_ Tôi đưa ra định lư : Kiến Tánh là Thành Phật. Điều này đă nói đến trong bài ‘Kiến Tánh Thành Phật’. nhưng ở đây, tôi dùng 2 định đề đă tŕnh bày để chứng minh định lư này.

_Tôi xác định ‘Nguồn gốc vô minh’ . Phần ‘Nguồn gốc vô minh’ này có thể xem là một phát minh ; theo như tôi biết, xưa nay, chưa có Phật Tử nào đă xác định và giải thích thỏa đáng nguồn gốc vô minh. Tôi đă phối hợp hai Kinh : Lăng Nghiêm và Đại Bát Niết Bàn, để suy ra những lập luận giải quyết vấn đề này.

 

 

 

I ) Định lư tôn chỉ Thiền Tông : Kiến Tánh là Thành Phật !

 

 

A ) Định nghĩa Kiến Tánh

 

Mục đích cùa Thiền Tông là Kiến Tánh. Thiền Tông là Pháp Môn Kiến Tánh. Muốn hiểu rơ Thiền Tông ta cần biết thế nào là Kiến Tánh.

 

[a] Định nghĩa về lư

Kiến Tánh là thấy tánh, là thấy Phật-tánh. Thấy đây là tâm thấy, là thực chứng. V́ vậy :

   Kiến Tánh là chứng ngộ Phật Tánh

là chứng ngộ Thường, Lạc, Ngă, Tịnh.

là chứng ngộ Bản Thể của Tâm .

là chứng ngộ trạng thái Đại Niết Bàn 

 

 

[b] Định nghĩa về sự (Trạng thái Kiến Tánh) :          

Người kiến tánh th́nh ĺnh, đột nhiên , bỗng nhiên bước vào một trạng thái cao siêu mầu nhiệm, trạng thái Đại Niết Bàn !

      trạng thái mà Nhị Tổ gọi là <nói không thể đến>

      trạng thái mà Hư Vân Đại Sư gọi là <sơn hà đại địa thẩy Như Lai>

      trạng thái mà Cao Phong Đại Sư gọi là <kinh thiên động địa>

      trạng thái mà Chân Không Đại Sư, thiền sư siêu việt của nước ta thời Lư, gọi là :

            Ví như đến động nhà tiên

            Thuốc tiên đổi cốt tự nhiên trở về

      . . .

      trạng thái mà tất cả người kiến tánh dều đồng ư : không ngôn ngữ thế gian có thể diễn tả nổi

      Trạng thái Kiến Tánh này chính là sự kiến tánh !

Xem bài viết "Định Nghĩa Kiến Tánh"

 

 

 

B ) Định lư tôn chỉ Thiền Tông

 

Kiến Tánh là Thành Phật !

 

Chứng Minh

Kiến Tánh là chứng ngộ Phật Tánh

Theo Định đề Phật Tánh 3 ,

_Phật Tánh là Phật.

Do đó,

Kiến Tánh là Thành Phật !

 

DPCM (Điều Phải Chứng Minh)

 

 

C ) Kiến Tánh Thành Phật, ngài Đại Ca Diếp

 

Nếu có ai có "quyền" xưng là Phật, th́ người đó là Đại Ca Diếp.

  

Phật nhiều lần ấn chứng rằng Đại Ca Diếp "tương đương" với Phật, rằng Như Lai chứng pháp môn ǵ th́ Đại Ca Diếp cũng chứng pháp môn đó. Sự ấn chứng này trong Kinh sách Nhị Thừa cũng có ghi rơ.   

 

Ngài Đại Ca Diếp có cả "thể" lẫn "dụng" của Phật. Thể, v́ ngài đă Kiến Tánh. Dụng của Phật, hay đại cơ đại dụng, là thần thông biến hóa, vô số chánh định, vv. . .

Như thế , xưa nay có một người có thể được gọi là Phật , được Phật nhiều lần ấn chứng làm Phật ! Đó là ngài Đại Ca Diếp.

Điều đáng lưu ư là ngài Đại Ca Diếp chẳng tự xưng là Phật ! Ngài nói :"Thế Tôn là thầy, con là đệ tử".

 

Ngài Đại Ca Diếp được Phật nhiều lần ấn chứng làm Phật  mà chẳng tự xưng là Phật ! Đây là một lư do chính yếu tại sao trong 1500 năm của Thiền Tông Đông Độ, không có người Kiến Tánh nào của Việt Nam và Trung Hoa tự xưng là Phật !

 

 

D )  Kiến Tánh Thành Phật, chẳng tự xưng là Phật !

 

Người Kiến Tánh của Việt Nam và Trung Hoa chẳng tự xưng là Phật, nguyên do như sau :

 

 1) Ngài Đại Ca Diếp

Theo gương ngài Đại Ca Diếp, nên chẳng tự xưng là Phật ! 

 

2) Những thời kỳ tu, sau khi Kiến Tánh

Qua những thời kỳ tu sau khi Kiến Tánh, người tu tự thấy chẳng phải là Phật :

      Khi "đạo quả chín muồi" : đây là khéo dùng Phật Tánh trong mọi cử chỉ, chưa phải là đại cơ đại dụng của Phật.

      Muôn ngàn chứng đắc : vẫn chẳng phải là Phật 

      Chưa có Chánh Biến Tri của Phật.

 

3) Người phát minh và người học

Khả năng của sự Kiến Tánh là có thể chứng đắc tất cả các pháp của Như Lai. Giả sử có thể làm được việc khó khăn này, th́ vẫn chẳng phải là Phật : v́ là người học pháp của Như Lai. V́ không t́m ra những pháp đó, v́ theo học những pháp đó, nên chỉ là đệ tử xuất sắc của Như Lai, chẳng phải là Như Lai ! 

 

Người Kiến Tánh là kẻ thượng trí đại căn. Chính v́ là thượng trí đại căn nên chẳng tự xưng là Phật !

 

 

E )  Kiến Tánh Thành Phật, vẫn chẳng phải là Phật !

 

Thiền Tông là Pháp Môn Kiến Tánh Thành Phật, mà rốt cuộc chẳng tự xưng là Phật !

Không phải là mâu thuẫn đâu, mà chính là "biết người biết của", sáng suốt, biết đường đi lối vào

Trăm năm tính chuyện vuông tṛn,

Phải ḍ cho đến ngọn nguồn lách sông !

 

 

Xin nêu ra 3 điểm quan trọng :

 

1) điểm khởi thủy

      Kiến Tánh là điều kiện cần thiết để thành Phật.

      Kiến Tánh cũng là điều kiện đủ để thành Phật v́ ngoài "cái ông Phật Tánh" ra không có "ông Phật" nào khác !

 

2) điểm trung ḥa

      sau khi Kiến Tánh có thể có muôn ngàn chứng đắc. Đă có "thể" lại có nhiều "dụng" của Phật. Thể, v́ đă Kiến Tánh. Nhiều Dụng của Phật, v́ có muôn ngàn chứng đắc, Như thế, rất gần với Phật, gần hơn người tu của các pháp môn khác, nhiều ! Có thể gọi là thành Phật.  

 

3) điểm tuyệt đối

Theo nghĩa tuyệt đối của chữ Phật, th́ "Phật" gồm những nghĩa sau :

      a) Thể : Kiến Tánh Thành Phật

      b) Dụng, c̣n gọi là đại cơ đại dụng, là thần thông diệu dụng, ra vào ba cơi, tỉ triệu chánh định,  quán chiếu dược tâm chúng sinh trong vũ trụ, sáng suốt hoàn toàn, có Chánh Biến Tri . . .Người tu khó ḷng mà đạt được hết tất cả cái Dụng này.

      c) Phát minh : Phật đây là người t́m ra, "phát minh" ra Phật Pháp, mỗi nền văn minh nhân loại chỉ có tối đa một vị Phật,

Theo nghĩa tuyệt đối này, th́ chẳng có ai Thành Phật cả. Nếu có thể chứng đắc tất cả các pháp của Như Lai, th́ vẫn chẳng phải là Phật : v́ chẳng"phát minh" ra Phật Pháp ! Phải chờ ngài Di Lạc ra đời !

 

Phải chờ ngài Di Lạc ra đời ! Phải chờ khi nào Phật Pháp đă diệt ở thế gian, nhân loại đắm ch́m trong u mê tăm tối một thời gian dài, và rồi ngài Di Lạc ra đời, phát minh ra Phật Pháp, Kiến Tánh Thành Phật !

( Theo sách vở Đại Thừa : Phật Pháp c̣n tồn tại ở thế gian khoảng 8500 năm nữa, sau đó nhân loại đắm ch́m trong u mê tăm tối đến hơn 8 triệu ruởi năm, th́ ngài Di Lạc mới ra đời ).

 

Xem bài viết "Kiến Tánh Thành Phật"

 

 

II ) Định đề Lăng Nghiêm

 

Gọi là Định đề Lăng Nghiêm v́ những Chân Lư này được dẫn trích từ Kinh Lăng Nghiêm , trừ định đề đầu tiên được nói đến trong hầu hết các Kinh sách Phật Giáo

 

1) Định đề Sinh Diệt (Định đề Lăng Nghiêm 1)

Có Sinh th́ có Diệt

Chân lư này có thể diễn tả theo Toán Học như sau :

      Sinh == >  Diệt

Chân lư này được nói đến trong hầu hết các Kinh sách Phật Giáo.

 

 

2) Định đề Biến Diệt (Định đề Lăng Nghiêm 2)

Biến đổi th́ sẽ bị Diệt

Chân lư này có thể diễn tả theo Toán Học như sau :

      Biến đổi == > bị Diệt

 

 

3) Định đề Hư Vọng (Định đề Lăng Nghiêm 3)

Vọng ( Mê) không có nguyên nhân

 

Phật có giải thích tại sao : nếu có nguyên nhân th́ chẳng phải là Vọng !

 

 

4) Định đề Mê Giác ( Định đề Lăng Nghiêm 4)

Giác được Mê th́ Mê diệt

 

 

5) Định đề Cấu Tạo Nguyên Tử (Định đề Lăng Nghiêm 5)

 

a) Nếu ta có thể chặt xẻ Vi  Trần , th́ ta sẽ được Lân Hư Trần ; chặt xẻ tiếp Lân Hư Trần , th́ ta sẽ được Không !

Thế nhưng,  nếu gom Không  lại, th́ ta sẽ chẳng được Lân Hư Trần , chẳng được Vi Trần !

 

b) Chân lư này có thể diễn tả theo Toán Học như sau :

Vi  Trần - - > Lân Hư Trần - - > Không

Không  -/- > Lân Hư Trần

 

c) diễn tả theo Vật Lư, với :

Vi  Trần = nguyên tử

Lân Hư Trần = proton/neutron/electron

ta có :

nguyên tử - - > proton/neutron/electron - - > Không

Không  -/- > proton/neutron/electron

 

d) Tin vui, cho những ai thích khoa học, tôn thờ khoa học :

Chân lư này đă được các khoa học gia chứng nghiệm cách đây mấy năm :

Nếu ta có thể chặt xẻ nguyên tử, th́ ta sẽ được proton/neutron/electron; chặt xẻ tiếp proton/neutron/electron, th́ ta sẽ được Không !

Và họ cũng nói tiếp, giống như họ đă đọc Kinh Lăng Nghiêm vậy :

Thế nhưng,  nếu gom Không  lại, th́ ta sẽ chẳng được proton/neutron/electron, chẳng được nguyên tử !

 

 

III ) Nguồn gốc của vô minh :

A ) Nguồn gốc của vô minh :

Vô minh không có nguồn gốc !

Bởi v́ theo Định đề Hư Vọng (Định đề Lăng Nghiêm 3) :

_Vọng ( Mê) không có nguyên nhân

 

B )  Vô minh và Phật Tánh

 

Một số sách vở Đại Thừa bảo rằng ( hay có ngụ ư bảo rằng) vô minh từ Phật Tánh phát sinh !

Nói như vậy là sai. V́ như ta đă biết : Vô minh không có nguồn gốc !

 

Tuy thế, nếu bảo vô minh từ Phật Tánh phát sinh th́ cũng có lư do :

_nếu không có Phật Tánh th́ không có tinh thần và không có vô minh !

 

Vậy ta phải giải thích ra sao ?


C )
Phật Tánh  là liễu nhân

 

Ta th giải thích được nhờ Định đề liễu nhân (Định đề Phật Tánh 8) :

_Phật Tánh  là liễu nhân chẳng phải sanh nhân.

(liễu nhân : như đèn soi sáng các vật,

 sanh nhân : như hạt giống sanh ra cây c).

 

Phật Tánh  là liễu nhân, chẳng sanh ra cái hết.C̣n vô minh th́ không có nguồn gốc ! Phật Tánh như đèn soi sáng, c̣n ta dùng ánh sáng đó làm , như thế nào ta ! Bất giác một niệm minh : chẳng phải là lỗi Phật Tánh , Phật Tánh chđèn soi !

Lấy d trong cuộc đời : một nhà toán học gia lỗi lạc cũng lúc lầm, chứng minh sai. Trí Tu nên mới biết  chứng minh ( do đó chứng minh sai !) . Khi chứng minh sai như vậy, người ta ch nói nhà toán học lẩm lẫn, ai nóiTrí Tu sanh lầm đâu !

ai nóiTrí Tu sanh lầm đâu !

Cũng vậy, Phật Tánh không sanh ra minh !

Phật Tánh, như Trí Tu , chđèn soi !

Phật Tánh là liễu nhân !

 

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Kinh sách tham khảo

Kinh :

      Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

      Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

      Cuộc đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán

      Kinh Kim Cang, dịch giả Đoàn Trung C̣n

      Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Duy Lực

      Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Thiện Hoa

      Kinh Lăng Nghiêm,  dịch giả   Trí Độ và Tuệ Quang

      Kinh THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG, dịch giả  Nhẫn Tế

      Kinh Trường A Hàm,  dịch giả   Thích Thiện Siêu

      Kinh Ngăớng,  dịch giả Phạm Kim Khánh

Ngữ Lục (đến đời Lục Tổ):

      Sáu cửa Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên

      Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Duy Lực

      Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh Trực

      Chứng Đạo Ca, Huyền Giác,  dịch giả Trúc Thiên

Ngữ Lục (sau đời Lục Tổ):

      Bá Trượng Ngữ Lục, dịch giả Thích Duy Lực

      Truyền Tâm Pháp Yếu, Hoàng Bá, dịch giả Thích Duy Lực

      Cội nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của thiền tông, Nguyệt Khê, dịch giả Mai Phúc Hiền

      Chơn tâm trực thuyết, Phổ Chiếu

      Lâm Tế Ngữ Lục

      Thiền Đốn Ngộ, nhiều tác giả : Huyền Giác, Huệ Hải, Thạch Thành Kim, Oánh Sơn,  Hư Vân; dịch giả Thích Thanh Từ

      Tọa Thiền Luận, Đại Giác, dịch giả Như Hạnh

      Tu tâm quyết, Phổ Chiếu

 

 

            Trang Nhà Kiến Tánh www.kientanh.com

        --------------------------------------------------------------

        * Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư * Bài mới * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam *

------------------------------------------------------------------------------