Luận Kiếm[2]

 

       Lê Anh Chí

______________________________

Dàn Bài

IX ) Trương Lương Kiếm

       Chẳng phải là tôi của Lưu Bang

       Hành thích Tần Thuỷ Hoàng : thất bại

       Bội ước với Hạng Vũ : vẫn là thất tín

       Chém đầu Hạng Vũ : thành công

       Khôi phục nước Hàn : thất bại

       Hàn Tín, Anh Bố, Bành Việt : thành hay bại ?

       Chẳng phải là công thành thân thoái

       Chẳng phải là Tướng Quốc lư tưởng

X )  Tây Thi Kiếm

       Giai nhân cổ kim có một

       Cuộc triển lăm người đẹp đầu tiên ?

       Thục nữ

       Toàn thân nàng là Kiếm

       Nàng là vật hy sinh

       Bị nhận ch́m sông ?

       Mỹ nhân chẳng dùng Mỹ Nhân Kế 

XI ) Luận Kiếm ở núi Tâm

       Quân Tử Kiếm

       Tiểu Nhân Kiếm

       Hiền Nhân Kiếm

       Ác Nhân Kiếm

       Thánh Nhân Kiếm

______________________________

 

 

 

 

IX ) Trương Lương Kiếm

 

Chẳng phải là tôi của Lưu Bang

 

Trương Lương chẳng phải là tôi của Lưu Bang !

Sự việc này rất quan trọng để xét đoán Trương Lương , v́ quan niệm trung quân thời xưa.

Trương Lương là người nước Hàn, chỉ mong khôi phục nước Hàn. Khi Hạng Vũ nổi lên diệt nhà Tần, th́ Trương Lương pḥ Hàn vương Cơ Tín. Lưu Bang lúc đó thiếu một người Quân Sư, bèn dùng kế Lịch Sinh, mựơn "lương" nước Hàn để "mượn Trương Lương" : Hàn vương không có đủ lương, bèn sai Trương Lương sang gặp  Lưu Bang, Lưu Bang bèn "mượn Trương Lương" luôn !

Trên danh nghĩa, quả là Lưu Bang "mượn Trương Lương" v́ cả Lưu Bang lẫn Trương Lương và Cơ Tín đều đồng ư ở chữ "mượn " này. Không những thế, Hàn vương giao hẹn rằng khi diệt xong nhà Tần, Lưu Bang phải trả lại Trương Lương !

(Sau này  Lưu Bang bội ước).

 

Hành thích Tần Thuỷ Hoàng : thất bại

 

Trương Lương là người nước Hàn, chỉ mong khôi phục nước Hàn, trả hận nước Hàn.  Thuở thanh thiếu niên, ông bôn ba giang hồ để . . . hành thích Tần Thuỷ Hoàng !  Đă có người nhận làm việc này cho Trương Lương và thất bại.

 

Bội ước với Hạng Vũ : vẫn là thất tín

 

Hạng Vũ và Lưu Bang đă kư ḥa ước phân chia ranh giới. Hạng Vũ đă rút quân về Sở, thế rồi chính Trương Lương xúi Lưu Bang bội ước !

Bá đạo !

 

 

Chém đầu Hạng Vũ : thành công

 

Trương Lương lúc nào cũng muốn tiêu diệt Hạng Vũ cho bằng được. 

Thực ra, nhân cách của Hạng Vũ hơn Lưu Bang nhiều : Lưu Bang chỉ là một tên đ́nh trưởng lưu manh, t́nh cờ mà khởi nghĩa, c̣n Hạng Vũ (cũng như Anh Bố) là anh hùng nổi lên chống lại nhà Tần !

Trương Lương đă thành công : cuối cùng Hạng Vũ tự tử ở Ô Giang !

 

 

Khôi phục nước Hàn : thất bại

 

Trương Lương phá kế sách "khôi phục chư hầu" của Lịch Sinh.

Lịch Sinh đưa kế sách này, đă được Lưu Bang chấp thuận, nhưng bị Trương Lương phá đi. Kế sách này thật ra rất có lợi cho Trương Lương ! V́ có lợi cho Hàn Vương Cơ Tín !

Chư hầu có được khôi phục th́ địa vị của chư hầu Hàn Vương Cơ Tín mới vững,  nước Hàn mới được khôi phục ; phá kế sách "khôi phục chư hầu" th́ Hàn Vương Cơ Tín, Hàn Tín, Anh Bố, Bành Việt  đều sẽ trở thành cái gai trước mắt của Lưu Bang !

Hàn Vương Cơ Tín rốt cuộc chẳng c̣n làm vua : cuốn  Hán Sở Tranh Hùng không nói chuyện này: khi Lưu Bang xưng đế, Hàn Vương Cơ Tín vẫn làm vua nước Hàn, một thời gian (ngắn ) sau, bỗng thấy Hàn Vương Cơ Tín giúp Hung Nô đánh Lưu Bang ! Ta có thể đoán rằng : như đă nói ở trên, bỏ kế sách "khôi phục chư hầu" th́ các Vương :  Cơ Tín, Hàn Tín, Anh Bố, Bành Việt  đều trở thành cái gai trước mắt của Lưu Bang, ‘cái gai’ Cơ Tín bị nhổ trước tiên ; bị tước ngôi , Cơ Tín đành giúp Hung Nô đánh Lưu Bang !

 

Hàn Vương Cơ Tín rốt cuộc chẳng c̣n làm vua , người ta bảo Hàn Vương Cơ Tín  làm phản . Vấn đề "phản" hay "không phản" không đặt ra : Hàn Vương Cơ Tín là vua, Lưu Bang chỉ là một tên đ́nh trưởng lưu manh, không có lư do ǵ bảo Hàn Vương Cơ Tín phải trung thành với Lưu Bang !

 

Hàn Vương Cơ Tín rốt cuộc chẳng c̣n làm vua, nước Hàn rốt cuộc bị diệt, Trương Lương thất bại ê chề!

 

 

Hàn Tín, Anh Bố, Bành Việt : thành hay bại ?

 

Hàn Tín, Bành Việt bị chết thảm :  Hàn Tín bị ngũ h́nh, thây Bành Việt bị làm mắm, gởi cho Anh Bố. Nhận mắm, Anh Bố bèn điểm binh đánh Lưu Bang . Đây không phải là phản mà là một nghĩa cử, một nghĩa cử như khi xưa Anh Bố nổi lên chống lại nhà Tần !

Hàn Tín, Anh Bố, Bành Việt  đều bị giết hại. Có lẽ Trương Lương chẳng ngờ kết quả này ?

Thành hay bại ?- nếu Trương Lương là người tốt th́ Trương Lương phải nghĩ là bại !

Thành hay bại ?- Trên b́nh diện Luận Tâm Kiếm th́ :

       Lưu Bang nhờ sức ba người này mà được thiên hạ, rốt cuộc ba người này đều bị Lưu Bang giết hại : một thất bại lớn lao của Trương Lương.

Một thất bại lớn lao của Trương Lương v́ Trương Lương là Tướng Quốc và v́ Hàn Tín, Anh Bố, Bành Việt  là bạn đồng đội của Trương Lương .

 

 

Chẳng phải là công thành thân thoái

 

Khi Hàn Vương Cơ Tín giúp Hung Nô đánh Lưu Bang th́ Trương Lương biết rằng cái chết đă gần kề !

Không hẹn mà cả hai Trương Lương và Lưu Bang đều chợt nhớ ra rằng  Trương Lương là tôi của Cơ Tín !

Sở dĩ Lưu Bang chưa giết Trương Lương ngay là v́ :

       công Trương Lương quá lớn, phải t́m dịp để giết, giết ngay sợ người đàm tiếu !

       Trương Lương không có tài cầm quân, ít nguy hiểm hơn Hàn Tín nhiều !

       Trương Lương không có binh quyền và cũng không nắm giữ hành chánh trong nứơc

Trương Lương bèn tu tiên để lánh đại nạn . Khi Trương Lương xin phép đi tu tiên, Lưu Bang c̣n thử một lá bài cuối : đ̣i phong vương cho Trương Lương ! Trương Lương cương quyết từ chối ( nhận th́ chết ! ). Cuối cùng Lưu Bang ‘tha chết’ cho Trương Lương !

 

Trương Lương Tu Tiên để lánh đại nạn : Chẳng phải là công thành thân thoái !

 

 

Chẳng phải là Tướng Quốc lư tưởng

 

Trương Lương chẳng phải là Tướng Quốc lư tưởng

 

Trong tất cả những việc làm của Trương Lương :

       Chẳng phải là tôi của Lưu Bang

       Hành thích Tần Thuỷ Hoàng : thất bại

       Bội ước với Hạng Vũ : vẫn là thất tín

       Chém đầu Hạng Vũ : thành công

       Khôi phục nước Hàn : thất bại

       Hàn Tín, Anh Bố, Bành Việt : thành hay bại ?

       Tu Tiên để lánh đại nạn 

chỉ có hai việc thành công :

       Chém đầu Hạng Vũ ( và do đó xây đế nghiệp cho Lưu Bang)

       Tu Tiên để lánh đại nạn 

Trong đó, việc xây đế nghiệp cho Lưu Bang không thể xem là việc làm của một Tướng Quốc lư tưởng v́ Trương Lương là tôi của Cơ Tín kia mà ! Không những thế, việc này không tốt : Hàn Vương Cơ Tín rốt cuộc chẳng c̣n làm vua, nước Hàn rốt cuộc bị diệt,

 

Đáng lẽ Trương Lương phải nhớ  rằng Trương Lương là tôi của Cơ Tín mà không nên định bá đồ vương Nếu được như vậy th́ thiên hạ đă thái b́nh từ lâu, tránh được bao thảm cảnh và nước Hàn được khôi phục ! (t́nh trạng sau khi nhà Tần bị diệt).

 

Các sử gia xưa nay khen Trương Lương không tiếc lời, v́ họ quên một chi tiết cực kỳ quan trọng : Hàn Vương Cơ Tín . Họ quên rằng :

       Trương Lương chẳng phải là tôi của Lưu Bang

       Hành thích Tần Thuỷ Hoàng : thất bại

       Bội ước với Hạng Vũ : vẫn là thất tín

       Khôi phục nước Hàn : thất bại

 

Trương Lương chẳng phải là Tướng Quốc lư tưởng !

Không những thế : là Tướng Quốc, Trương Lương thất bại ê chề!

 

 

X )  Tây Thi Kiếm

 

Giai nhân cổ kim có một

 

Tương truyền, nàng là giai nhân cổ kim có một.

Tương truyền, khi nàng nhăn mặt, cũng tuyệt xinh !

 

 

Cuộc triển lăm người đẹp đầu tiên ?

 

Phạm Lăi tuyển được 2 người đẹp Tây Thi và Trịnh Đán, bèn đem ra triển lăm : người xem phải trả tiền.

Có lẽ đây là cuộc triển lăm người đẹp đầu tiên trên thế giới ?

 

 

Thục nữ

 

Tây Thi khác xa Đắc Kỷ, Bao Tự, Ly Cơ. Ba người đẹp này độc ác, xảo quyệt, bất nhân. C̣n Tây Thi th́ rất thiện lương !

Có lần Phù Sai định giết một bọn con nít, v́ bọn này hát một bài đồng dao không tốt cho Ngô Triều. Tây Thi phải khổ gián hết lời, mới cứu được bọn trẻ. Việc này cho thấy :

       Tây Thi có ḷng nhân

       Tây Thi không lộng quyền : người đẹp được cưng như Đắc Kỷ, Bao Tự chỉ nói một tiếng là được (v́ họ quen ‘bắt nạt’ vua), chớ nào phải như Tây Thi !

       Tây Thi chẳng phải là điệp viên : là điệp viên th́ phai xúi Phù Sai giết ngưỡi, Phù Sai càng bạo ngược càng lợi cho nước Việt !

Xem thế, nàng là thục nữ !

 

 

Toàn thân nàng là Kiếm

 

Toàn thân nàng là Kiếm !

Nhưng nàng chẳng phải là Tàng Kiếm Giai Nhân. Chữ ‘Tàng Kiếm Giai Nhân’ là chữ dùng trong Huyết Tâm Lệnh của Cổ Long : nhân vật Lư Tầm Hoan đă gán cho Lâm Tiên Nhi, ‘thiên hạ đệ nhất mỹ nhân’, một người đẹp rắn rết, lang chạ, bốn chữ này.

Nàng là vưu vật vô giá ; nhưng nàng không có ư khuynh đảo . Toàn thân nàng là Kiếm v́ Phù Sai quá ngu muội. Phù Sai say mê từng ánh mắt, tiếng cuời của Tây Thi nên bỏ bê mọi việc ; gần Phù Sai toàn thân nàng là Kiếm !

(gần Phạm Lăi, toàn thân nàng chỉ là sắc đẹp thôi )

 

 

Nàng là vật hy sinh

 

Nàng là vưu vật vô giá ở thế gian.

Nàng là vật hy sinh.

Nàng là vật hy sinh cho Câu Tiễn, Văn Chủng và . . . Phạm Lăi .

 

 

Bị nhận ch́m sông?

 

Theo Đông Châu Liệt Quốc , vợ Câu Tiễn bảo Tây Thi là vật vong quốc và sai đem nàng nhận ch́m sông !

Theo truyền thuyết nhân gian, Tây Thi được Phạm Lăi đem đi trốn và sống đời với Phạm Lăi.

Theo tôi : vấn đề là Phạm Lăi có t́nh ư với Tây Thi hay không ? Nếu có th́ nàng nhất định được cứu sống, v́ Phạm Lăi đa mưu túc trí, là bậc kỳ tài trong thiên hạ !

Giả sử Phạm Lăi không  có t́nh ư với Tây Thi , nhưng muốn cứu Tây Thi  th́ nàng nhất định được cứu sống, v́ Phạm Lăi đa mưu túc trí, là bậc kỳ tài trong thiên hạ !

Mà cách cứu hay nhất là làm cho vợ Câu Tiễn tưởng rằng Tây Thi đă bị nhận ch́m sông !

 

 

Mỹ Nhân chẳng dùng Mỹ Nhân Kế 

 

Tây Thi thường được tượng trưng cho  Mỹ Nhân Kế .

Nhưng Tây Thi chẳng phải là điệp viên .

Nàng là Mỹ Nhân chẳng dùng Mỹ Nhân Kế .

Nàng là vật hy sinh !

 

 

XI ) Luận Kiếm ở núi Tâm

 

Quân Tử Kiếm

 

Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.

 

Nhân là cái lư "trời đất và vạn vật đồng một thể".

Nghĩa là Trạng Thái Tâm và hành động , lời nói hợp với Nhân.

Lễ là hành động , lời nói hợp với Nhân, Nghĩa.

Trí là hiểu biết Nhân, Nghĩa, Lễ.

Tín là việc làm đúng như lời nói.

 

Tín nằm trong Lễ, năm đức của người Quân Tử sự thực chỉ có 4, là nhân, nghĩa, lễ, trí. Nhưng v́ người ở thế giới Ta Bà này gian xảo, lật lọng quá nhiều, nên Thánh Nhân mới thêm Tín vào các đức của người Quân Tử. 

 

Khi nhập thế hành đạo, th́ Quân Tử Kiếm là Công Hầu Kiếm hay Tướng Quốc Kiếm.

 

 

Tiểu Nhân Kiếm

 

Tiểu Nhân Kiếm là ngược lại với Quân Tử Kiếm.

Người đời thừơng gọi là bọn lưu manh, đại lưu manh và tiểu lưu manh.

Người đời cũng gọi Tiểu Nhân là người khôn, là kẻ thông minh !

Tiểu Nhân đáng sợ nhất là bọn đạo đức giả, có khi đóng kịch hay, lừa được cả nước !

 

 

Hiền Nhân Kiếm

 

Tương đương với Quân Tử Kiếm.

( Hiền đây không có nghĩa là hiền lành, hiền như cục bột ; hiền có nghĩa là có đức : hiền nhân là ngưới có đức)

 

Quân Tử Kiếm là của Nho Giáo. Hiền Nhân Kiếm là nói chung.

Nói cách khác,

       Quân Tử Kiếm là Hiền Nhân Kiếm của Nho Giáo.

 

 

Ác Nhân Kiếm

 

là ngược lại với Hiền Nhân Kiếm.

Tương đương với Tiểu Nhân Kiếm.

Tiểu Nhân Kiếm có khác Ác Nhân Kiếm :

       Ác Nhân chủ về độc ác, tàn hiểm

       Tiểu Nhân chủ về lưu manh, tị hiềm, nhỏ nhen

nhưng rốt cuôc quy về một mối : v́ là Tiểu Nhân nên thành Ác Nhân, v́ là Ác Nhân nên không từ hành động Tiểu Nhân. Thường thường là vậy. Nhưng cũng có khi (hiếm) Ác Nhân không phải là Tiểu Nhân.

 

 

Thánh Nhân Kiếm

 

Căn bản của Thánh Nhân Kiếm là Không.

 

Thánh Nhân nhà Phật,  chỉ kể người đă giải thoát, gồm hai bậc :

       A La Hán

       Bồ Tát

 

A La Hán Kiếm là Không :

       là Không tham, sân si

       là 4 Không :

             Thân Không

             Tâm Không

             Tánh Không

             Pháp Không

Bồ Tát Kiếm là Không và Từ Bi Hỉ Xả

 

---------------

Phần ‘Luận Kiếm ở núi Tâm’ chỉ tạm dừng, và được  khuếch trương trong bài đoản luận

       Luận Kiếm ở núi Tâm

 

 

Kinh sách tham khảo

Kinh :

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

       Kinh Kim Cang

       Kinh Trường A Hàm,  dịch giả   Thích Thiện Siêu

Sách :

       Nam Hoa Kinh, Trang Tử, dịch giả Ngô Tất Tố

       Nam Hoa Kinh, Trang Tử, dịch giả Nguyễn Hiến

 

       Thiền Đốn Ngộ, nhiều tác giả : Huyền Giác, Huệ Hải, Thạch Thành Kim, Oánh Sơn,  Hư Vân; dịch giả Thích Thanh Từ

 

       Nho Giáo, Trần Trọng Kim

 

       Đông Châu Liệt Quốc   

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Anh Hùng Xạ Điêu, Kim Dung

       Thần Điêu Hiệp Lữ, Kim Dung

       Ỷ Thiên Đồ Long Kư, Kim Dung

 

       Tiểu Lư Phi Đao, Cổ Long

       Huyết Tâm Lệnh, Cổ Long

       Long Hổ Phong Vân, Cổ Long

 

*

*

* Lê Anh Chí.*

____________

 

 

             Trang Nhà Kiến Tánh www.kientanh.com

        --------------------------------------------------------------

        * Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư * Bài mới * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam *

------------------------------------------------------------------------------