Vui
thơ Lê Anh Chí
Vui ḷng vui cảnh vui nhà,
Xa xa non nước trăng ngà
ngậm sương-
B́nh minh lóe sáng muôn
đường,
Ḥang hôn mây ráng như
dường hồng hoa
Từ thỏ lặn
đến ác tà,
Thiền tâm, thiền quán
thơ là tâm giao
Nước lă ngọt
tựa quỳnh dao,
Vào ra trà đượm như
màu Triệu Châu
Vui tâm, vui tấm ḷng sâu,
Vui ḷng rỗng lặng, đâu
đâu cũng nhà !
Chú
thích bài thơ "Vui"
( Pháp thiền "Tâm
rỗng lặng là nhà " )
Lê
Anh Chí
Dàn
Bài :
I ) Thực
hành
II ) Đâu
đâu cũng nhà !
III ) Khó
khăn
IV ) Lợi
ích
V ) Chẳng
phải Thiền Tông
Bài thơ này
đăng trên Trang Nhà Kiến Tánh từ 2-4-2005, không có chú
thích.
Hôm nay
(10-3-2006), biên thêm chú thích, v́ câu cuối là một pháp
thiền và v́ trước kia có những vấn đề
Thiền Tông quan trọng hơn , cần viết hơn.
Chép lại 6
câu cuối bài thơ :
*
Từ
thỏ lặn đến ác tà,
Thiền tâm,
thiền quán thơ là tâm giao
Nước
lă ngọt tựa quỳnh dao,
Vào ra trà
đượm như màu Triệu Châu
Vui tâm, vui
tấm ḷng sâu,
Vui ḷng
rỗng lặng, đâu đâu cũng nhà !
*
" Vui ḷng
rỗng lặng, đâu đâu cũng nhà !" là
một pháp thiền, tôi t́m thấy và chế biến ra
từ Kinh Duy Ma Cật.
Kinh Duy Ma
Cật :
* Pháp hỉ là vợ
* Tâm thành thực là con trai
* Tâm từ bi là con gái
* Rốt ráo vắng lặng là nhà
*
( Bản
kinh, trên ThưViệnHoaSen, th́ là :
* Không tịch là nhà cửa )
"Rốt
ráo vắng lặng là nhà" : từ đó có pháp : "Tâm
rỗng lặng là nhà "
Pháp Thiền
"Tâm rỗng lặng là nhà"
I )
Thực hành
1) Cách
thực hành 1 :
Quán rỗng lặng
Được rỗng
lặng
Định ở chỗ rỗng
lặng này
Từ chỗ rỗng lặng
này, quán "Tâm rỗng lặng là nhà "
Được "Tâm rỗng
lặng là nhà"
Định ở chỗ rỗng
lặng này.
2) Cách
thực hành 2 :
Quán rằng "Tâm rỗng
lặng là nhà"
II ) Đâu
đâu cũng nhà !
Một khi
đă được "Tâm rỗng lặng là nhà"
th́ :
* Đâu đâu cũng nhà !
Bởi v́ ta
đi du hí cơi Ta Bà, đâu thể mang theo cái nhà, duy cái tâm th́
lúc nào cũng vác kè kè !
Một khi "Tâm rỗng
lặng là nhà" th́ chỗ nào chẳng phải là
nhà ?
III ) Khó
khăn
Thực hành
pháp này khá khó khăn. Bởi v́ :
* Quán rỗng lặng
* Được rỗng lặng
không phải
dễ ; phải có tŕnh độ thiền
định/quán khá cao !
V́ vậy tôi
mới thêm vào Cách thực hành 2 :
* Quán rằng "Tâm rỗng
lặng là nhà"
Quán như
vậy thôi, tới đâu hay tới đó, đắc hay
không, hạ hồi phân giải . . .
IV )
Lợi ích
Người
cư sĩ việc nhà bề bộn, khi giải quyết
thế sự th́ không ít th́ nhiều bị ba lăng
nhăng, sáu lằng nhằng ! ( Để tâm một
chút vào việc ǵ , là tâm đă bị nhiễm rồi ! )
Lợi ích của pháp quán/định này là để
người cư sĩ trở về với thiền tâm
thực : việc nhà ư ? -cái nhà thực của ta
là Tâm rỗng lặng !
Duy Ma Cật
nói đến cái nhà này, v́ ngài là cư sĩ !
V )
Chẳng phải Thiền Tông
Pháp môn này
chỉ có thể xem là một phẩm trợ đạo
của Thiền Tông chớ chẳng phải là Thiền Tông :
v́ chẳng thể đưa đến Kiến Tánh !
Muốn
Kiến Tánh , cần một nguyên động lực
lớn, để tâm ta có thể chuyển một cái
rầm ! như Thiền Sư Huyền Giác :
NHẢY
Một Cái vào thẳng đất Như Lai !
(Chứng
Đạo Ca)
Không những thế,
nếu say mê pháp này th́, đối với Thiền Tông,
rất là "nguy hiểm" : sẽ vướng Rỗng
Lặng , sẽ "trầm không thủ tịch",
mà "trầm không thủ tịch" là điều
đại tối kỵ của Thiền Tông !
Xem bài " Thiền-tông
chẳng tu thiền-định ! "
Xem bài viết " Đại
Cương về Phương Thức Thiền Tông ".
Xem bài viết " Nguyên Lư
Phương Thức Thiền Tông ".
(Trang Nhà Kiến Tánh )
* Lê Anh Chí *.
--------------------------------------------------------------
* Trang Chính
* M ụ c L ụ c * Đoản Luận
* Thơ *
------------------------------------------------------------------------------
* Hộp Thư * Bài mới * Nối kết Trang Nhà Phật
Pháp Việt Nam *
------------------------------------------------------------------------------