T Bách Trượng : ‘‘Không lầm nhân qu !’’ 2

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

 

VII) Mấu chốt câu chuyện : ông già chồn không biết ḿnh sai ở chỗ nào

VIII) Công đức của pháp thí và nghiệp khi thuyết pháp sai

IX) Đọa 500 năm, 5000 năm, 500 kiếp chồn có đúng , có hợp lư không?

X) ‘‘Không lầm nhân qu !’’ của T Bách Trượng Chuyển ngữ, mặc dù không phải để trực chỉ Chân Tâm

XI) ‘‘Không lầm nhân qu !’’là Chuyển ngữ cho ông già chồn chẳng phải là câu trả lời . . .

XII) Điều kiện cần thiết để tu hành : tin sâu nhân quả

XIII) Chớ vội thuyết pháp

__________________________________________

 

 

 

Dàn Bài của bài trước:

I) Vài nét về T Bách Trượng thời đại vàng son của Thiền-tông

II) Lược truyện ‘‘T Bách Trượng đ h ly’’

III) ‘‘Không lầm nhân qu !’’ những bản dịch khác

IV) Một số sai biệt nhỏ

V) Bậc đại tu hành c̣n chịu luật nhân qu không?

VI) Bậc đại tu hành c̣n rơi vào nhân qu không?

1) Nời đắc đạo c̣n rơi vào nhân qu không?

  a) Nghiệp báo t bao nhiêu kiếp trước đem lại

  b) Nghiệp từ khi đắc đạo

       _Thân , Khẩu, Ư nghiệp ; tác ư và không tác ư

       _Pháp thí

       _Gia tài thiện nghiệp kếch sù

2) Bậc đại tu hành c̣n rơi vào nhân qu không?

 

 

 

VII) Mấu chốt câu chuyện : ông già chồn không biết ḿnh sai ở chỗ nào

 

Trong câu chuyện ‘‘T Bách Trượng đ h ly’’ này :

" . . . người tham học hỏi tôi : "Bậc đại tu hành c̣n rơi vào nhân qu không?". Tôi đáp :‘‘Không rơi nhân qu’’ ("Bất lạc nhân qu"), nên b đọa làm thân H tinh (chồn) đă năm trăm năm. Nay xin Ḥa Thượng t bi ch dạy đ tôi được giải thoát thân chồn.’’

Ta có thể thấy rằng :

_ông già chồn biết rằng v́ trả lời sai (‘‘Không rơi nhân qu’’ ("Bất lạc nhân qu")), nên b đọa làm thân H tinh

_nhưng ông già chồn không biết ḿnh sai ở chỗ nào ; nói cách khác , ông già chồn vẫn nghĩ rằng trả lời ‘‘Không rơi nhân qu’’ ("Bất lạc nhân qu") là đúng !

Ở đây, ta không rơ là ông già chồn có nghĩ rằng ‘‘Bậc đại tu hành’’ đồng nghĩa với ‘‘bậc đắc đạo’’ hay không ?

 

Mấu chốt câu chuyện : ông già chồn vẫn (cứ ngoan cố vô minh) nghĩ rằng trả lời ‘‘Không rơi nhân qu’’ ("Bất lạc nhân qu") là đúng, ít ra ông không biết ḿnh sai ở chỗ nào; nên cứ tiếp tục làm chồn.

 

 

VIII) Công đức của pháp thí và nghiệp khi thuyết pháp sai

 

Công đức của pháp thí: Hầu hết chúng ta đều biết rằng trong các bố thí , th́ pháp thí là có công đức lớn lao hơn hết

Do đó, nghiệp khi thuyết pháp sai là ác nghiệp rất nặng; khó ḷng đo lường được ác nghiệp này.

 

 

IX) Đọa 500 năm, 5000 năm, 500 kiếp chồn có đúng , có hợp lư không?

 

1) Ông già chồn v́ trả lời sai (‘‘Không rơi nhân qu’’ ("Bất lạc nhân qu")), nên b đọa làm thân H tinh 500 năm (hay 5000 năm, hay 500 kiếp chồn) quả báo như vậy có đúng , có hợp lư không, có quá nặng không?

_quả báo như vậy quả là hợp lư : thuyết pháp sai là tạo ác nghiệp rất nặng, huống chi ông là ‘‘Bậc đại tu hành’’ (hay tự cho là‘‘Bậc đại tu hành’’), th́ quả báo càng nặng hơn (càng có nhiều đệ tử, càng được nhiều người tin tưởng th́ nghiệp càng lớn, càng nặng).

 

2) Ta cũng thấy rằng, mặc dù b đọa làm thân H tinh, nhưng ông già chồn, do kiếp xưa là ‘‘Bậc đại tu hành’’, nên kiếp này có thần thông , có thể biến thành người mà nghe pháp (không biết rằng ông già chồn có thần thông, là do tu hành khi làm chồn , hay sinh ra làm chồn tự nhiên có thần thông ; trong cả hai trường hợp vẫn là do công đức có được khi là ‘‘Bậc đại tu hành’’)

 

3) Những người không tin rằng chồn có thể có thần thông , có thể biến thành người mà nghe pháp , xin mời đọc kinh ‘‘Vị tằng hữu thuyết nhân duyên’’: trong đó có con Dă Can có thể thuyết pháp, được Thiên Đế xuống xin làm đệ tử , nghe pháp.

( Truyện Kinh kể về vua A Dật Đa, mới đầu là kẻ tu hành đạo hạnh thâm sâu, sau say mê nữ sắc, làm ác, khi chết đọa địa ngục, rồi ngạ quỉ, rồi làm Dă Can ; nhờ vào trí tuệ khi tu hành, nên Dă Can có thể nói được, có thể thuyết pháp )

 

4) Theo ư câu chuyện ‘‘T Bách Trượng đ h ly’’, ông già chồn không phải bị b đọa làm thân H tinh 500 năm hay 5000 năm, hay 500 kiếp, mà sẽ phải tiếp tục làm chồn nếu không biết ‘‘Không rơi nhân qu’’ ("Bất lạc nhân qu") sai ở chỗ nào !

 

 

X) ‘‘Không lầm nhân qu !’’ của T Bách Trượng Chuyển ngữ, mặc dù không phải để trực chỉ Chân Tâm

 

Câu ‘‘Không lầm nhân qu !’’ của T Bách Trượng Chuyển ngữ, mặc dù không phải để trực chỉ Chân Tâm, bởi v́ mục đích là để chuyển thân chồn của cụ già.

 

Không những thế, câu này có đủ sắc thái Thiền-tông:

_tùy bệnh cho thuốc: bệnh của cụ già là làm thân chồn và T Bách Trượng đă cho thuốc chữa bệnh cụ già

_khéo dùng phương tiện:

       cụ già ‘‘xin Ḥa Thượng t bi ch dạy đ tôi được giải thoát thân chồn.’’.

       Nhữngởng T Bách Trượng s giải thích khá dài rằng câu ‘‘Không rơi nhân qu’’ ("Bất lạc nhân qu") sai ch nào sao lại sai,

       nào ng T lại nóiÔng hỏi lại ta !’’

       để rồi chỉ sửa một chữ của câu‘‘Không rơi nhân qu’’ làm cho ông già chồn thức ng được vấn đ !

 

( ‘Khéo dùng phương tiện’ là nguyên lư Thiền-tông )

 

 

XI) ‘‘Không lầm nhân qu !’’là Chuyển ngữ cho ông già chồn chẳng phải là câu trả lời . . .

 

1) Để ư rằng câu ‘‘Không lầm nhân qu !’’ là Chuyển ngữ cho ông già chồn để thỏa măn lời cầu xin của cụ già (được giải thoát thân chồn)

‘‘Không lầm nhân qu !’’chẳng phải là câu trả lời của câu hỏi xa xưa "Bậc đại tu hành c̣n rơi vào nhân qu không?"

 

2) Nhưng đọc chuyện này, th́ ai cũng hiểu câu trả lời của câu hỏi "Bậc đại tu hành c̣n rơi vào nhân qu không?" là .

 

3) Chuyển ngữ ‘‘Không lầm nhân qu !’’ của T Bách Trượng rất hay.

Hay khéo dùng phương tiện.

Hay chỉ sửa một chữ của câu ‘‘Không rơi nhân qu’’ làm cho ông già chồn thức ng được vấn đ ! (súc tích chẳng dài ḍng)

Hay tùy căn người học cho câu chuyển ng.

 

Hay . . .

l không th giải thích thêm . Một người đọc chuyện này, đến câu ‘‘Không lầm nhân qu !’’ không thấyhay, không thấy cái đóờngợng như tia sáng lóe lên trong tâm, th́ l người đó không căn Thiền-tông !

 

 

XII) Điều kiện cần thiết để tu hành : tin sâu nhân quả

 

Luân lư thứ nhất của câu chuyện này là:

       là Phật Tử, ta phải tin sâu nhân quả

Điều kiện cần thiết để tu hành, do đó là tin sâu nhân quả.

Nếu không tin sâu nhân quả, không tin vào điều căn bản Phật Pháp, th́ tu hành làm ǵ ?

Hậu quả của sự ‘‘tin sâu nhân quả’’ là ta phải giữ ngũ giới. Không giữ ngũ giới th́ chẳng thể đắc đạo.

 

 

XIII) Chớ vội thuyết pháp

 

Luân lư thứ hai của câu chuyện này là:  Chớ vội thuyết pháp !

Một người , là ‘Bậc đại tu hànhnhư Ông già chồn v́ thuyết pháp sai (‘‘Không rơi nhân qu’’ ("Bất lạc nhân qu")), nên b đọa làm thân H tinh 500 năm (hay 5000 năm, hay 500 kiếp chồn), cho thấy rằng cần cẩn thận, chớ nghĩ rằng có thể dạy người.

Chính v́ thế, một người Kiến Tánh, phải chiêm nghiệm sự chứng ngộ của ḿnh 16 năm , hai mươi năm rồi mới thuyết pháp.

 

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Kinh sách tham khảo

Kinh :

       Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

       Cuộc đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán

       Kinh Trường A Hàm,  dịch giả   Thích Thiện Siêu

       Kinh Kim Cang, dịch giả Đoàn Trung C̣n

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Trí Tịnh

       Kinh Kim Cang và Chánh Pháp chưa từng có, dịch và chú giải : Thích Huyền Vi

       Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Duy Lực

Ngữ Lục (đến đời Lục Tổ):

       Sáu cửa Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên

       Luận Tối Thượng Thừa , Ngũ Tổ, dịch giả Thích Thanh Từ

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh Trực

       Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Duy Lực

       Chứng Đạo Ca, Huyền Giác,  dịch giả Trúc Thiên

Ngữ Lục (sau đời Lục Tổ):

       Bá Trượng Ngữ Lục, dịch giả Thích Duy Lực

       Truyền Tâm Pháp Yếu, Hoàng Bá, dịch giả Thích Duy Lực

       Cội nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của thiền tông, Nguyệt Khê, dịch giả Mai Phúc Hiền

       Chơn tâm trực thuyết, Phổ Chiếu

       Lâm Tế Ngữ Lục

       Thiền Đốn Ngộ, nhiều tác giả : Huyền Giác, Huệ Hải, Thạch Thành Kim, Oánh Sơn,  Hư Vân; dịch giả Thích Thanh Từ

       Tọa Thiền Luận, Đại Giác, dịch giả Như Hạnh

       Tu tâm quyết, Phổ Chiếu

Sách :

       Tứ Diệu Đế, Thích Thiện Hoa

       Thiền Sư Việt Nam, Thích Thanh Từ

       Tổ Thiền Tông, Thích Thanh Từ

       Cao Tăng Dị Truyện, Hạnh Huệ biên dịch

       Thiền Luận, Tập Thượng . Suzuki, dịch giả Trúc Thiên

*

*

Trang Nhà Kiến Tánh    www.kientanh.com

-------------------------------------------------------

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư  * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam * Nối kết Văn Học *

------------------------------------------------------------------------------

* Bài Xưa * Bài mới Kiến Tánh * Bài mới Trang LêAnhChí *

 ---------------------------------------------------------------