Chẳng phải phá chấp !

 

                  Lê Anh Chí

 

__________________________________________

 

Dàn Bài :

I ) Khéo dùng phương tiện

II ) Tưởng ngón tay là mặt trăng

III ) Chẳng phải phá chấp mà chỉ chân lư

IV ) Chẳng phải phá chấp mà chỉ điểm sự Kiến Tánh

V ) Chân lư là tuyệt đối

VI ) Người đă Kiến Tánh chẳng bị ‘phá chấp‘

VII ) Chỉ người đă Kiến Tánh mới nên ‘phá chấp‘

__________________________________________

 

 

I ) Khéo dùng phương tiện

 

Nguyên lư của Thiền Tông là "Khéo dùng phương tiện ! "

Khéo dùng phương tiện ! để làm ǵ ?    Để

_Trực Chỉ Nhân Tâm

_Trực Chỉ Chân Tâm 

_thiền sinh có thể chuyển tâm một cái rầm !

_thiền sinh có thể NHẢY Một Cái vào thẳng đất Như Lai
            (Chứng Đạo Ca)

 

 

II ) Tưởng ngón tay là mặt trăng

 

Những phương tiện thiện xảo được các Tổ Thiền Tông dùng với mục đích kể trên, thường được các nhà chú giải gọi là "phá chấp".

Do đó, có rất nhiều thiền sinh rất khoái "phá chấp".

 

Sự thực th́ "phá chấp" rất dễ : chỉ cần nói mâu thuẫn và dùng thiền ngữ khéo léo là được !

"phá chấp" như vậy là hí luận !

Thích "phá chấp" như vậy = tưởng ngón tay là mặt trăng

 

 

III ) Chẳng phải phá chấp mà chỉ chân lư

 

Phật và Tổ chẳng phải phá chấp mà chỉ chân lư.

V́ chân lư khó thể diễn tả bằng ngôn ngữ thế gian, nên phải phủ nhận hoài, riết rồi th́ cái chân lư đó chính là " chẳng phải " của tất cả những điều đă được nêu ra.

 

Một thí dụ lớn về sự phủ nhận liên tục này là cái mà các nhà chú giải gọi là ‘nghĩa ba câu’ trong Kinh Kim Cang

Nghĩa ba câu là :

_là X

_chẳng phải là X

_tạm gọi là X

 

Giải thích : chân không th định danh được, ngôn ng không đ lời đ diễn t chân  ; do đó :

_định danh là X

_chẳng phải là X : phủ nhận X liền sau đó, X không đ đ diễn t chân  

_tạm gọi là X : lại khẳng định X, v́ đại khái chỉ có X là tạm diễn t được chân  

Nghĩa ba câu là vậy.

 

Nhưng nếu bảo rằng c luận như vậy là đạt đại ư Kinh Kim Cang th́ lầm to, th́ ch luận ! luận như thế, ai chẳng luận được !

Ngay những k chập chững vào Thiền Tông cũng biết hí luận theo nghĩa ba câu : trong ‘Tiểu Phi Đao( truyện kiếm hiệp) của C Long, hai nhân vật chính Tầm Hoan Tiểu Phi cũng dùngnghĩa ba câu’ dài dài, mà họ có hiểu ǵ về Thiền, về Phật Pháp đâu ! ư chừng Cổ Long tiên sinh cũng tự phụ là hiểu Thiền, biết thiền !

 

 

IV ) Chẳng phải phá chấp mà chỉ điểm sự Kiến Tánh

 

Tổ Thiền Tông chẳng phải phá chấp mà nói để chỉ điểm cho người được  Kiến Tánh

Lời nói đôi khi ngược ngạo, ngược lại những điều thiên hạ tưởng là chân lư. Đây là giáo ngoại biệt truyền, biệt truyền v́ tùy căn cơ người học mà chỉ điểm. Căn cơ mỗi người mỗi khác nên mới biệt truyền, nên mới có những lời mà người đời tưởng là phá chấp mọi sự thực,  tưởng là phá chấp để phá chấp !

Phá chấp để phá chấp là hí luận, là khẩu đầu thiền !

Tổ Thiền Tông chẳng phá chấp mà nói để chỉ điểm cho người được  Kiến Tánh !

 

 

V ) Chân lư là tuyệt đối

 

Chân lư là tuyệt đối

Chân lư là Phật Tánh.

Phật Tánh là Thường, Lạc, Ngă, Tịnh, là Đại Niết Bàn, là Niết Bàn của Phật.

Tất cả phương tiện khéo dùng là để chỉ điểm cho người được  Kiến Tánh ! để chỉ điểm cho người được  chứng ngộ Phật Tánh !

Khi mục đích đă đạt được th́ không c̣n dùng phương tiện !

 

 

VI ) Người đă Kiến Tánh chẳng bị ‘phá chấp’

 

V́ Chân lư là tuyệt đối

Nên,

Người đă Kiến Tánh ( đă chứng Chân Lư) chẳng bao giờ bị ‘phá chấp‘

Chẳng bao giờ một vị Tổ lại đi  ‘phá chấp‘ một người đă Kiến Tánh !

Điều đó cho thấy : phá chấp để phá chấp là điều chẳng bao giờ Tổ Thiền Tông làm !

 

 

VII ) Chỉ người đă Kiến Tánh mới nên ‘phá chấp‘

 

Chỉ người đă Kiến Tánh mới nên ‘phá chấp‘ !

Bởi v́ :

_Chẳng phải phá chấp mà chỉ chân lư. Chỉ người đă Kiến Tánh mới đă chứng chân lư, do đó, mới có thể chỉ chân lư.

_Chẳng phải phá chấp mà chỉ điểm sự Kiến Tánh. Chỉ người đă Kiến Tánh mới có thể chỉ điểm sự Kiến Tánh !

 

Nếu chưa Kiến Tánh, th́ chẳng nên khệnh gậy, chưởi bới, nói xuôi nói ngược thiền lư, nói ‘phùng Phật sát Phật’ . . .

Nếu chưa Kiến Tánh, th́ chẳng nên bắt chước Đức Sơn, Lâm Tế ; v́ như thế, chỉ là làm bậy, nói khẩu đầu thiền, không những thế, c̣n mang tội đại vọng ngữ . . .

*

*

* Lê Anh Chí *.

_______________

 

 

Kinh sách tham khảo

Kinh :

      Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

      Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

      Cuộc đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán

      Kinh Kim Cang, dịch giả Đoàn Trung C̣n

      Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Duy Lực

      Kinh Kim Cang, dịch giả Thích Thiện Hoa

      Kinh Lăng Nghiêm,  dịch giả   Trí Độ và Tuệ Quang

      Kinh THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG, dịch giả  Nhẫn Tế

      Kinh Trường A Hàm,  dịch giả   Thích Thiện Siêu

      Kinh Ngăớng,  dịch giả Phạm Kim Khánh

Ngữ Lục (đến đời Lục Tổ):

      Sáu cửa Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên

      Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Duy Lực

      Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh Trực

      Chứng Đạo Ca, Huyền Giác,  dịch giả Trúc Thiên

Ngữ Lục (sau đời Lục Tổ):

      Bá Trượng Ngữ Lục, dịch giả Thích Duy Lực

      Truyền Tâm Pháp Yếu, Hoàng Bá, dịch giả Thích Duy Lực

      Cội nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của thiền tông, Nguyệt Khê, dịch giả Mai Phúc Hiền

      Chơn tâm trực thuyết, Phổ Chiếu

      Lâm Tế Ngữ Lục

      Thiền Đốn Ngộ, nhiều tác giả : Huyền Giác, Huệ Hải, Thạch Thành Kim, Oánh Sơn,  Hư Vân; dịch giả Thích Thanh Từ

      Tọa Thiền Luận, Đại Giác, dịch giả Như Hạnh

      Tu tâm quyết, Phổ Chiếu

 

         Trang Nhà Kiến Tánh www.kientanh.com

        --------------------------------------------------------------

        * Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư * Bài mới * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam *

------------------------------------------------------------------------------