Tại sao là Tối
Thượng Thừa Thiền
Lê Anh Chí
Dàn
Bài :
I )
Định nghĩa "Thiền" trong
"Thiền-tông"
II ) Kiến
Tánh là Tối Thượng Thừa
III ) Trạng
Thái của Tâm của Phật, nên là Tối Thượng
Thừa
IV )
Đốn Ngộ, nên là Tối Thượng Thừa
V ) Nhảy
Một Cái, nên là Tối Thượng Thừa
VI ) Chẳng
phải tu sửa, nên là Tối Thượng Thừa
VII )
Vượt Vô Ngă, nên là Tối Thượng Thừa
VIII )
Vượt Không, nên là Tối Thượng Thừa
IX ) Cửa
Không Cửa, nên là Tối Thượng Thừa
X )
Vượt Thiền Định, nên là Tối Thượng
Thừa
Chân lư nhẽ, đạo
xưa vạn lối,
Chứng Phật Tâm, là
Tối Thượng Thừa
Vượt Không, siêu việt ta
ưa,
Lạc Thường Ngă Tịnh dư thừa trăng
thanh
(Tối
Thượng, Lê Anh Chí)
I )
Định nghĩa "Thiền" trong
"Thiền-tông"
Làm thế
nào để chứng ngộ Phật Tánh, là Thiền !
II ) Kiến
Tánh là Tối Thượng Thừa
Mục
đích Thiền Tông là Kiến Tánh
Kiến Tánh
là chứng ngộ Phật Tánh
là chứng ngộ Đại
Niết Bàn . Đại Niết Bàn là Niết Bàn
của Phật ( khác với
Niết Bàn của A La Hán). Và Phật Tánh là Đại
Niết Bàn (Kinh Đại Bát Niết Bàn ) .
Kiến Tánh
là chứng ngộ Đại
Niết Bàn nên Kiến Tánh là Tối Thượng Thừa
Thiền Tông
là pháp môn Kiến Tánh nên Thiền Tông là Tối Thượng
Thừa Thiền.
III )
Trạng Thái của Tâm của Phật, nên là Tối
Thượng Thừa
Kiến Tánh
là chứng ngộ Phật Tánh .
Phật Tánh
là Trạng Thái của Tâm của Phật
Trạng Thái
của Tâm của Phật, nên là Tối Thượng
Thừa
Nên Thiền
Tông, pháp môn Kiến Tánh, là Tối Thượng Thừa
Thiền
IV )
Đốn Ngộ, nên là Tối Thượng Thừa
Kiến Tánh
là sự chứng ngộ.
Muốn Kiến
Tánh th́ phải chứng ngộ, phải đốn ngộ,
chớ chẳng phải tiệm tu.
V́ phải
đốn ngộ, nên Thiền Tông là Tối Thượng
Thừa Thiền
V )
Nhảy Một Cái, nên là Tối Thượng Thừa
Thiền Sư Huyền
Giác
gọi cái Cửa Thiền Tông là cửa "vô vi
thực tướng" :
Tranh tự vô vi
thực tướng
môn,
NHẤT
SIÊU trực nhập Như Lai địa
(Chứng
Đạo Ca)
(Nên tự cửa vô vi thực
tướng,
NHẢY
Một Cái vào thẳng đất Như Lai)
NHẢY Một Cái là Chuyển
Tâm. V́ dĩ nhiên không có "nhảy" thật mà chỉ có
Tâm di chuyển.
NHẢY Một Cái rồi th́
mới Kiến Tánh.
V́ phải nhảy vọt như thế, nên Thiền Tông là Tối
Thượng Thừa Thiền
VI ) Chẳng
phải tu sửa, nên là Tối Thượng Thừa
Hầu
hết các pháp môn nhà Phật là tu sửa : tu cái vọng
tâm, sửa cái vọng tâm, trau giồi cái vọng tâm ;
để tiến đến Không, để chẳng c̣n v́
cái vọng ngă.
Thiền Tông
th́ không thế : Chẳng phải tu sửa mà là chứng
ngộ Phật Tánh .
Nên Thiền
Tông là Tối Thượng Thừa Thiền
VII ) Vượt
Vô Ngă, nên là Tối Thượng Thừa
Thực
trạng của (Vọng) Tâm là Vô Ngă.
Một pháp
tu căn bản của nhà Phật là quán rằng Thọ,
Tưởng, Hành, Thức là Vô Ngă . Thành công trong pháp
quán này, th́ đắc A La Hán.
Thiền Tông
th́ không thế : chẳng phải Vô Ngă mà là chứng
ngộ Phật Tánh, chứng ngộ Thường Lạc
Ngă Tịnh, chứng ngộ Chân Ngă.
Vượt
Vô Ngă, nên Thiền Tông là Tối Thượng Thừa
Thiền
VIII ) Vượt
Không, nên là Tối Thượng Thừa
Một pháp
tu căn bản của nhà Phật là Luyện Không. Nguyên
tắc là dùng thiền định để diệt
phiền năo. Dùng thiền định để đạt
được rốt ráo không. Thành công trong pháp này, th́
đắc A La Hán.
Thiền Tông
th́ không thế : chẳng phải Không mà là chứng
ngộ Phật Tánh, chứng ngộ Thường Lạc
Ngă Tịnh, chứng ngộ Chân Ngă.
Vượt
Không, nên Thiền Tông là Tối Thượng Thừa
Thiền
IX )
Cửa Không Cửa, nên là Tối Thượng Thừa
Kiến Tánh
là chứng ngộ Phật Tánh. Trong Thiền Tông, chỉ có
một cách để Kiến Tánh ; đó là
Đốn Ngộ .
Trong Kinh
Đại Bát Niết Bàn,
Bồ Tát Văn Thù tu Bát Chánh
Đạo vô lượng đời mới Kiến
Tánh .
Để an uỷ và khích
lệ chúng sinh, Phật nói : "Khéo dùng phương
tiện th́ có thể Kiến Tánh "
"Khéo dùng
phương tiện " nhưng chẳng có Phương
Thức nào có thể chắc chắn đem đến cái
Ngộ, nên Thiền Tông c̣n được gọi là Cửa
Không Cửa. (Thật sự chẳng có cửa mà vào, mà
lại cũng có cửa).
Cửa Không
Cửa nên Thiền Tông là Tối Thượng Thừa
Thiền.
X ) Vượt
Thiền Định, nên là Tối Thượng Thừa
Thiền-tông
chẳng tu thiền-định ! Xem bài đoản
luận ‘Thiền-tông chẳng tu thiền-định !’
Lư do chính được
t́m thấy trong Kinh Đại Bát Niết Bàn :
Thinh Văn, Duyên Giác v́
định lực nhiều nên không thấy Phật
Tánh !
Vượt
Thiền Định, nên Thiền Tông là Tối
Thượng Thừa Thiền !
Lê Anh Chí.
---------------------------
Kinh sách
tham khảo
Kinh :
Kinh Đại Bát Niết Bàn,
dịch giả Thích Trí Tịnh
Đại Thừa Kim Cang Kinh
Luận
Ngữ
Lục (đến đời Lục Tổ):
Sáu cửa Thiếu Thất,
Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên
Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục
Tổ, dịch giả Thích Minh Trực
Ngữ
Lục (sau đời Lục Tổ):
Cội nguồn truyền
thừa và phương pháp tu tŕ của thiền tông,
Nguyệt Khê
Thiền Đốn Ngộ,
nhiều tác giả : Huyền Giác, Huệ Hải,
Thạch Thành Kim, Oánh Sơn,
Hư Vân; dịch giả Thích Thanh Từ
Tọa Thiền Luận,
Đại Giác, dịch giả Như Hạnh
Tu tâm quyết, Phổ
Chiếu
--------------------------------------------------------------
* Trang Chính
* M ụ c L ụ c * Đoản Luận
* Thơ *
------------------------------------------------------------------------------
* Hộp Thư * Bài mới * Nối kết Trang Nhà Phật
Pháp Việt Nam *
------------------------------------------------------------------------------
Trang Nhà Kiến Tánh www.kientanh.com
------------------------------------------------------------------------------------