Chẳng phải Vô Ngă, chẳng
phải Đại Ngă
Lê Anh Chí
Dàn
Bài :
I ) Thực
trạng của cuộc đời là bể khổ
Cuộc
đời ác trược
Cuộc
đời vô thường
II ) Thực
trạng của (Vọng) Tâm là Vô Ngă
Vọng Tâm
Vô Ngă : v́ nhân duyên sinh
Vọng Tâm
Vô Ngă : v́ chẳng phải là ta, v́ chẳng có Ngă
III ) Chẳng
phải Bản Ngă, chẳng phải Vô Ngă, chẳng phải
Không
Hiểu
lầm chữ Bản Ngă, Vô Ngă
Không Chấp
Ngă
Quán Vô
Ngă , Luyện Không
Chẳng
phải Vô Ngă, chẳng phải Không
IV ) Là
Bản Thể của Tâm, là Thường Lạc Ngă
Tịnh
V ) Chẳng
phải Đại Ngă, chẳng phải Tiểu Ngă
VI ) Là Chân
Ngă, là Thường Lạc Ngă Tịnh
VII ) Phật
Pháp là Đại B́nh Đẳng
Phật Tánh
là Đại B́nh Đẳng
VIII ) Chân lư
là Đại B́nh Đẳng
Tṛn đầy thái hư
Không thiếu không dư
Chẳng phải thái hư
Chẳng có thiếu dư
Là Đại Ngă
Chẳng phải là
Đại Ngă
Là thiên lư lưu hành
Chưa từng lưu
hành thiên lư . . .
(Phật Tánh, Lê Anh Chí)
I )
Thực trạng của cuộc đời là bể
khổ
Cuộc
đời là bể khổ !
Người
Tây Phương thường xem đây là quan điểm bi
quan về cuộc đời. Sự thực th́, đây là
quan điểm chẳng bi quan, chẳng lạc quan, chỉ
là thực tế !
Trong cuốn Tứ Diệu Đế, phần Khổ Đế, cố HT Thích Thiện Hoa có nói khá
đầy đủ
về bể khổ.
Ở đây,
chỉ nói về hai điểm : vô thường và ác trược.
Cuộc
đời vô thường
Cuộc
đời là vô thường ! Danh vọng , của
cải rồi sẽ biến đi hết, cả
đến gia đ́nh cũng sẽ thành không, chết
chẳng thể mang theo. Mà ngay trong cuộc đời này,
Sắc Tài Quyền Lộc cũng thay đổi luôn. Mà thay
đổi là vô thường ! Có thay đổi tất
có thể bị diệt.
Cuộc
đời ác trược
Cuộc
đời ác trược . Con người ta ganh ghét ,
tị hiềm, đố kỵ ; sống trong cuộc
đời khó được yên. Người đời v́
ganh tài mà giết hại, v́ tranh quyền tranh sắc mà
giết hại, lại c̣n học khôn, học’thông minh’,
mưu cao kế hiểm mà giết hại. Giả thử
chỉ muốn sinh sống qua ngày cũng khó
được yên thân !
Cuộc
đời quả là bể khổ ! đây là thực
trạng của cuộc đời, dẫu làm Hoàng
Đế hay ăn mày cũng đều khổ mà thôi !
II ) Thực
trạng của (Vọng) Tâm là Vô Ngă
Vô Ngă
chẳng phải là cái ǵ cao siêu huyền diệu, chỉ là
thực trạng của (Vọng) Tâm ! Sở dĩ
được coi là cao siêu v́ các tôn giáo khác lầm
tưởng Vọng Tâm là Ngă mà thôi !
Vô Ngă là
thực trạng của Tâm, của Thọ, Tưởng,
Hành, Thức . Điều này thật rất dễ
hiểu :
Vọng
Tâm Vô Ngă : v́ nhân duyên sinh
Từ vô
lượng kiếp, ta trôi dạt luân hồi, bồi
đắp cái Vọng Tâm.
Từ vô
lượng kiếp, nhân duyên bồi đắp cái Vọng
Tâm, cái mà chúng sinh gọi là Bản Ngă.
Cái " Bản
Ngă " này do nhân duyên ḥa hợp nên có. Phật gọi là Vô
Ngă.
Vọng Tâm là
Vô Ngă.
Vọng
Tâm Vô Ngă : v́ chẳng phải là ta, v́ chẳng có Ngă
Vô Ngă c̣n
có nghĩa là "chẳng phải là ta". Đây là
nghĩa chính yếu của chữ Vô Ngă .
Vọng Tâm
là Vô Ngă : v́ Vọng Tâm chẳng phải là ta. Cái "chẳng
phải là ta" này Phật gọi là Vô Ngă.
Vọng Tâm
là Vô Ngă . Cái mà chúng sinh tưởng là ta, thật chẳng
phải là ta, chẳng có Ngă . Chẳng có Ngă v́
vô thường, chốc thế này, chốc thế
nọ, lan man bất định. Cái mà chúng sinh gọi là
Bản Ngă, Phật gọi là Vô Ngă.
Cái " Bản
Ngă " này chẳng phải là ta Tâm can ta phàn lớn là
do giáo dục, hoàn cảnh, tập nhiễm của sách
vở (nhân duyên). Bản Ngă của dân Á khác Bản Ngă
của dân Âu. Có 2 Bản Ngă sâu đậm của con
người : 1) tưởng rằng ta là
người 2) tưởng
rằng ta là đàn ông (hay đàn bà). Cả hai Bản Ngă này
đều chẳng phải là ta.
Đàn ông th́ cứ
tưởng rằng ta là đàn ông, suốt đời
nghĩ như vậy, hành động như vậy. Khi nào
đầu thai làm người nữ, sẽ lại nghĩ
ḿnh là người nữ.
Ai cũng tưởng rằng
ta là người Khi nào
đầu thai làm người trời, A Tu La, ngạ
quỉ, súc sinh vv th́ sẽ
lại nghĩ ḿnh là trời, A Tu La, ngạ quỉ, súc sinh
. . .
Chẳng có
Ngă ! chẳng phải là ta !
Thực
trạng của (Vọng) Tâm là Vô Ngă !
III ) Chẳng
phải Bản Ngă, chẳng phải Vô Ngă, chẳng phải
Không
Hiểu
lầm chữ Bản Ngă, Vô Ngă
Bản Ngă
không phải là một thuật ngữ Phật Giáo, mà là
chữ thường dùng của người đời,
của tâm lư học. Cái mà chúng sinh gọi là Bản Ngă,
Phật gọi là Vô Ngă.
Người
Phật Tử chân chính hiểu Phật Pháp, th́ không bàn
về Bản Ngă nữa, v́ biết rằng đó là
Vọng Tâm, đó là Vô Ngă.
Nhưng,
nhiều người vẫn nói Bản Ngă, bàn Bản Ngă,
dùng chữ Bản Ngă, v́ xem rằng Bản Ngă là cái Tâm chân
thật của Ta ! Họ
đưa Vô Ngă lên địa vị cao thăng, thậm chí
c̣n xem Vô Ngă là trạng thái của Tâm của người đắc
đạo ! Thậm chí, họ c̣n bảo rằng
đắc đạo là "đạt Vô Ngă ".
Nói vậy là
sai :
Vô Ngă là thực trạng
của Tâm, của Thọ, Tưởng, Hành, Thức ;
dẫu người đắc đạo hay kẻ
phàm phu cũng có (Vọng) Tâm là Vô Ngă ; đâu có thể
nói người đắc đạo là "đạt
Vô Ngă " ?
Không
Chấp Ngă
Chỉ có
thể nói bảo rằng người đắc
đạo :
th́ "chẳng v́ ta",
th́ chẳng chấp ngă, th́ "biết, thấy Sắc,
Thọ, Tưởng, Hành, Thức là Vô Ngă ", th́ "biết,
thấy (Vọng) Tâm là Vô Ngă".
chẳng chấp ngă, chẳng
chấp thân này là ta, chẳng chấp tâm này (Vọng Tâm) là
ta.
Quán Vô
Ngă , Luyện Không
Vô Ngă và
Không là chỗ cao siêu của Phật Pháp so với các tôn giáo
khác. Nhưng đây là chỗ
cao siêu đầu tiên, chẳng phải là chân lư tuyệt
đỉnh của nhà Phật !
Vô Ngă và
Không là chân lư tuyệt đỉnh của Nhị Thừa (
phân nửa chân lư của Phật Pháp ). Trong suốt
mười mấy năm đầu chuyển pháp luân,
Phật chỉ giảng Nhị Thừa, tóm lược là 2
pháp môn chính : Quán Vô Ngă và Luyện Không
Quán Vô
Ngă . Như trong Kinh Vô Ngă Tướng, Phật dạy quán Thọ,
Tưởng, Hành, Thức là Vô Ngă . Thành công trong pháp
quán này, th́ đắc A La Hán.
Luyện
Không. Nguyên tắc là dùng thiền định để
diệt phiền năo. Dùng thiền định để
đạt được rốt ráo không. Thành công trong pháp
này, th́ đắc A La Hán.
Chẳng
phải Vô Ngă, chẳng phải Không
Vô Ngă và
Không là chân lư tuyệt đỉnh của Nhị Thừa,
chân lư tương đối ( phân nửa chân lư của Phật
Pháp ). Trong Kinh Vô Ngă
Tướng, Phật
dạy Thọ, Tưởng, Hành, Thức chẳng
phải là ta .
Vậy, cái
ǵ là ta ?
Măi măi,
Nhị Thừa chẳng trả lời được.
Trả
lời là " Vô Ngă " th́ chẳng đúng : Vô Ngă
là thực trạng của Vọng Tâm, của Thọ,
Tưởng, Hành, Thức ; nào phải là ta !
Trả
lời là " Không " cũng chẳng đúng : ta tu
‘Không’ để diệt năo phiền, nhưng rơ ràng có cái
bản thể từ vô lượng kiếp có cái năng
‘Không’, có cái kư ức lưu
trữ cả vô lượng kiếp luân hồi và có vô
số khả năng khác.
Cái bản
thể này chẳng phải là Vô Ngă, chẳng phải là Không.
IV ) Là
Bản Thể của Tâm, là Thường Lạc Ngă
Tịnh
Vậy, cái
ǵ là ta ?
Măi
đến khi Phật giảng Đại Thừa, câu
hỏi này mới được trả lời.
Là Phật
Tánh.
Là Bản
Thể của Tâm
Là
Thường Lạc Ngă Tịnh
Phật Tánh
chẳng hề sinh và chẳng bao giờ diệt . ( V́
Phật Tánh chẳng hề sinh cho nên sẽ chẳng bao
giờ bị diệt ).
Phật Tánh
của tất cả chúng sinh đều b́nh đẳng
với chư Phật, không khác : đều là
Thường, Lạc, Ngă, Tịnh. (Kinh Đại Bát
Niết Bàn ).
Đại
Thừa Kim Cang Kinh Luận :
Tất cả chúng sinh
Đều có Phật Tánh
Xưa nay chẳng sinh
Xưa nay chẳng diệt . .
.
V ) Chẳng
phải Đại Ngă, chẳng phải Tiểu Ngă
Phật Tánh,
cái Bản Thể của Tâm, chẳng phải là Đại
Ngă, chẳng phải là Tiểu Ngă .
Đại
Ngă là suy luận của triết gia Độc Thần
Giáo , dần dần ung đúc tạo thành.
Nói
đến Đại Ngă là phải nói đến Tiểu
Ngă .
Đó là quan
niệm tin Ông Thần Duy Nhất (Đại Ngă) sinh ra linh
hồn ( Tiểu Ngă ). Tiểu Ngă mà có ḷng tin, th́ sẽ
được lên Thiên Đàng, ḥa hợp cùng Đại Ngă.
(Khi bị ảnh hưởng của Phật Pháp, th́
họ nói rằng Tiểu Ngă tu hành khá th́ sẽ
được lên Thiên Đàng, ḥa hợp cùng Đại Ngă).
Phật Tánh,
th́ không phải vậy, chẳng phải là Đại
Ngă, chẳng phải là Tiểu Ngă .
Đại
Thừa Kim Cang Kinh Luận :
Tất cả chúng sinh
Đều có Phật Tánh
Xưa nay chẳng sinh
Xưa nay chẳng diệt . .
.
V́ ‘Xưa nay
chẳng sinh’ nên chẳng phải là Tiểu Ngă, v́ Phật
Tánh của tất cả chúng sinh đều b́nh
đẳng với chư Phật, nên chẳng phải là Đại
Ngă, chẳng phải là Tiểu Ngă. Chẳng có Đại
Ngă, v́ chẳng có Tiểu Ngă . Chẳng phải là Đại
Ngă, chẳng phải là Tiểu Ngă nên chẳng có Đại
Ngă, chẳng có Tiểu Ngă .
VI ) Là Chân
Ngă, là Thường Lạc Ngă Tịnh
Là Phật
Tánh.
Là Bản
Thể của Tâm
Là
Thường Lạc Ngă Tịnh
Chẳng
phải là Đại Ngă, chẳng phải là Tiểu Ngă.
Phật Tánh
là Chân Ngă.
Chân Ngă là
Thường Lạc Ngă Tịnh
Chân Ngă chẳng
hề sinh ( chưa từng do ai hay vật ǵ sinh ra hết )
nên chẳng bao giờ diệt . Là Thường Lạc Ngă
Tịnh mà không sắc không thanh không vị xúc không ư :
Bao la như vũ trụ
Chiếu soi khắp
mười phương
Lại chịu đời
chật vật
Theo xác thân lạc sáu
đường
Lặn hụp trong ái hà
Mà chưa hề dâm
dục
Bị giam cầm
địa ngục
Mà tự tại như
nhà
Chẳng phải là sắc
thanh
Cũng không là vị xúc
Chẳng thể tưởng
tượng thành
V́ không phải là ư
(Phật Tánh, Lê Anh Chí)
Theo xác thân
trôi dạt trong sáu đường, mà vẫn tṛn Thường
Lạc Ngă Tịnh.
Đây là
chỗ sống chết của Thiền Tông : là
chứng ngộ Chân Ngă là chứng ngộ Thường
Lạc Ngă Tịnh, chớ không phải là trau giồi
Vọng Ngă, không phải là đắc Không như Nhị
Thừa.
VII ) Phật Pháp là Đại B́nh
Đẳng
Phật Tánh
là Đại B́nh Đẳng
Do đó,
Phật Pháp là Đại B́nh
Đẳng.
Đại
Thừa Kim Cang Kinh Luận :
Tất cả chúng sinh
Đều có Phật Tánh
Xưa nay chẳng sinh
Xưa nay chẳng diệt . .
.
Phật Tánh
chẳng hề sinh và chẳng bao giờ diệt . ( V́
Phật Tánh chẳng hề sinh cho nên sẽ chẳng bao
giờ bị diệt ). Phật Tánh của tất cả
chúng sinh đều chẳng sinh , chẳng diệt. Đại
B́nh Đẳng !
Phật Tánh
của tất cả chúng sinh đều b́nh đẳng
với chư Phật, không khác : đều là
Thường, Lạc, Ngă, Tịnh. (Kinh Đại Bát
Niết Bàn ). Phật Tánh là Chân Ngă, Chân Ngă này có Thường,
Lạc, Tịnh. Chân Ngă chứ chẳng phải là
Đại Ngă v́ nói đến Đại Ngă là nói
đến Tiểu Ngă, trong khi Phật Tánh của tất
cả chúng sinh đều b́nh đẳng với chư
Phật. Chân Ngă chẳng phải là Đại Ngă cũng
chẳng phải là Tiểu Ngă.
Phật Tánh
là Đại B́nh Đẳng.
Do đó,
Phật Pháp là Đại B́nh
Đẳng.
Đối
chiếu với các tôn giáo thuộc Độc Thần
Giáo :
Trong Độc Thần
Giáo , tin Ông Thần Duy Nhất (sang Việt Nam, Ông
Thần Duy Nhất
được gọi là Thượng Đế) th́
được lên Thiên Đàng, không tin th́ xuống hoả
ngục măi măi . Linh hồn là vĩnh cửu : John
Smith sẽ măi măi là John Smith, sẽ vĩnh viễn là đàn
ông, sẽ vĩnh viễn là da trắng, sẽ vĩnh
viễn là người dân Anh, sẽ măi măi là chúng sinh ;
chỉ có Ông Thần Duy Nhất
là độc tôn, là Ông Thần, là Duy Nhất.
Ông Thần Duy Nhất sinh ra tất
cả chúng sinh ; chỉ có Ông Thần Duy Nhất là
chẳng ai sinh ra hết. tất
cả chúng sinh đều phụ thuộc vào một
người . ( C̣n một vấn đề nữa
là : linh hồn do Ông Thần Duy Nhất sinh ra, như
vậy, linh hồn có thể bị Ông Thần Duy Nhất
diệt ! )
Độc Thần
Giáo thật là Bất B́nh Đẳng.
Xin nhắc
lại :
Phật Tánh của tất
cả chúng sinh đều chẳng sinh , chẳng diệt. Đại
B́nh Đẳng !
Phật Tánh của tất
cả chúng sinh đều b́nh đẳng với chư
Phật. và chúng sinh có thể thành Phật.
Thế nên,
Phật Tánh là Đại B́nh
Đẳng.
và
Phật Pháp là Đại B́nh
Đẳng.
Phật Pháp
là Đại B́nh Đẳng c̣n ở những chỗ khác
nữa. Dẫu sao, chỗ Đại B́nh Đẳng này
(Phật Tánh) là chỗ
gốc, v́ là Nhân của Nhân
Duyên con người, v́ là Nhân của nguồn gốc con
người.
VIII ) Chân
lư là Đại B́nh Đẳng
Phật Pháp
là Đại B́nh Đẳng.
mà Phật
Pháp là Chân Lư.
nên Chân Lư là
Đại B́nh Đẳng !
Thật là
may mắn cho chúng sinh !
Khi ta
thấy cuộc đời là bể khổ, ta từ
khước cuộc đời đi t́m Chân Lư. May mắn
làm sao ta t́m thấy Phật Pháp : Phật Pháp là
Đại B́nh Đẳng. Phật Pháp là Chân Lư. Chân Lư là
Đại B́nh Đẳng ! May mắn làm sao Chân Lư là
Đại B́nh Đẳng !
Thật là
may mắn cho chúng ta biết là dường nào ! Thật
là hạnh phúc xiết bao !
-------------------------------------
Kinh sách
tham khảo
Kinh :
Kinh Đại Bát Niết Bàn,
dịch giả Thích Trí Tịnh
Đại Thừa Kim Cang Kinh
Luận
Cuộc đời Đức
Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán
Kinh Kim Cang
Kinh Lăng Nghiêm, dịch giả Trí Độ và Tuệ Quang
Kinh Trường A Hàm, dịch giả Thích Thiện Siêu
Kinh
Vô Ngă Tướng, dịch giả Phạm Kim Khánh
Ngữ
Lục (đến đời Lục Tổ):
Sáu cửa Thiếu Thất,
Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên
Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục
Tổ, dịch giả Thích Minh Trực
Chứng Đạo Ca, Huyền Giác,
dịch giả Trúc Thiên
Ngữ
Lục (sau đời Lục Tổ):
Bá Trượng Ngữ
Lục, dịch giả Thích Duy Lực
Cội nguồn truyền
thừa và phương pháp tu tŕ của thiền tông,
Nguyệt Khê
Chơn tâm trực thuyết,
Phổ Chiếu
Lâm Tế Ngữ Lục
Lê Anh Chí.
--------------------------------------------------------------
* Trang Chính
* M ụ c L ụ c * Đoản Luận
* Thơ *
------------------------------------------------------------------------------
* Hộp Thư * Bài mới * Nối kết Trang Nhà Phật
Pháp Việt Nam *
------------------------------------------------------------------------------
Trang Nhà Kiến Tánh www.kientanh.com