Khéo dùng phương tiện !

 

                        Lê Anh Chí

 

Dàn Bài :

I ) Để      chỉ thẳng tâm người

II ) Lục Tổ và Huệ Minh

III ) Tổ Hoàng   Bùiớng Quốc

IV ) Thiền Sư Sùng Phạm và Từ Đạo Hạnh

V ) Những yếu tố chính của ‘Khéo dùng phương tiện’

VI ) Biết cách ‘trực chỉ nhân tâm’

VII ) Yếu tố then chốt của ‘Khéo dùng phương tiện’

 

 

I ) Để chỉ thẳng tâm người

 

Nguyên lư của Thiền Tông là "Khéo dùng phương tiện ! " Khéo dùng phương tiện để trực chỉ nhân tâm, chân tâm.

        (Xem bài " Nguyên Lư Phương Thức Thiền Tông ")

Các vị Tổ có khi khéo dùng phương tiện một cách rất độc đáo. Chuyển ngữ, cử chỉ, việc làm quái dị , làm cho đệ tử được Kiến Tánh. Những câu chuyện Kiến Tánh này được truyền tụng cho hậu học và gây hiểu lầm không ít.

Vấn đề là : Ngón tay chỉ mặt trăng !

Phương tiện là ngón tay, mục đích (Phật Tánh ) là mặt trăng. Người học thường lầm ngón tay là mặt trăng . Thường lầm  phương tiện và cứu cánh.

 

Ở đây sẽ nêu ra một số câu chuyện Kiến Tánh và phân tích những yếu tố chính của ‘Khéo dùng phương tiện’

 

 

II ) Lục Tổ và Huệ Minh

 

Câu chuyện này là đề tài của bài :

__Chẳng phải "Không nghĩ thiện, không nghĩ ác" 

Ở đây, ta phân tích những yếu tố chính của ‘Khéo dùng phương tiện’ ; tức là ta đứng trên quan điểm của vị thầy, Lục Tổ ; sự phân tích có hơi khác bài viết trên.

 

1) Câu chuyện Lục Tổ và Huệ Minh

 

Khi đại chúng biết Lục Tổ được truyền y bát, th́ mấy trăm người đuổi theo đ đoạt lại, trong đó một Tăng tên tục là Trần Hu Minh ngày trước làm T Phẩmớng quân, tánh t́nh thô bạo, dẫn đầu đi trước, đuổi kịp Lục Tổ. Lục Tổ đ y bát trên tảng đá nói rằng: "Y bát là vật làm tin, dùng sức đoạt được sao? ", rồi ẩn ḿnh trong đám c. Hu Minh đến, muốn lấy y bát chẳng nhúc nhích được, liền kêu lớn lên : "Hành gi! Hành gi! Tôi Pháp đến, chẳng Y đến."

Lục Tổ liền ra ngồi trên tảng đá, Hu Minh đảnh l nói rằng:

        Mong hành gi tôi thuyết Pháp.

Lục Tổ nói:

        Ông đă Pháp đến đây, th́ nên dứt bặt trần duyên, ch sanh một niệm, tôi s ông thuyết.

Một hồi sau Lục Tổ nói:

        Không nghĩ thiện, Không nghĩ ác, đang khi ấy cái là bản lai diện mục của Thượng Tọa Minh ?

Hu Minh ngay đó đại ng,

 

2 ) Lục Tổ khéo dùng phương tiện 

 

Tại sao Huệ Minh ngộ ? - Huệ Minh ngộ khi t́m cách ( quán chiếu ) để trả lời câu hỏi :

        cái là bản lai diện mục của Thượng Tọa Minh ?

Xưa nay, hầu hết thiền sinh đều tự đặt câu hỏi :

        cái là bản lai diện mục của ta ?

hầu hết đều  chẳng chứng ng ! ( mọi người đều biết rằng câu tr lời, v ,  là : Phật Tánh ! )

Huệ Minh ngộ , đây là trường hợp cực kỳ đặc biệt, và do những phương tiện thiện xảo mà Lục Tổ đă dùng, như sau :

        1) Sửa soạn tâm 1 : Hu Minh đến, muốnớp y bát y bát chẳng nhúc nhích được khỏi tảng đá, nên kinh s : rồi đổi ư một ḷng cầu pháp.

        Yếu t này l chẳng phải do Lục Tổ gây ra.

        2) Sửa soạn tâm 2 : Đang lắng ḷng nghe pháp, th́ Lục Tổ bảo "chớ sanh một niệm" , Hu Minh lại "chớ sanh một niệm" để nghe pháp.

        3) Sửa soạn tâm 3 : Lại nghe Lục Tổ bảo " Không nghĩ thiện, không nghĩ ác ", Hu Minh lại " Không nghĩ thiện, không nghĩ ác " 

        4) Sửa soạn tâm 4 : Kinh Ngạc v́ thay v́ nói pháp, Lục Tổ lại đặt câu hỏi.

        5) Chuyển ngữ  biệt truyền : Từ cái Kinh Ngạc này và từ chỗ " Không nghĩ thiện, không nghĩ ác ", Hu Minh t́m cách ( quán chiếu ) để trả lời câu hỏi :

        cái là bản lai diện mục của Thượng Tọa Minh ?

        (Cái câu hỏi này là Chuyển ngữ  biệt truyền)

th́ bỗng dưng chứng bản lai diện mục !

 

Ta nên đ ư rằng Lục Tổ đă sửa soạn tâm cho Hu Minh nhiều lần trước khi cho câu chuyển ngữ  biệt truyền và Chuyển ngữ  biệt truyền ở đây là một câu hỏi (v́ mục đích bắt người học tṛ phải quán chiếu để trả lời , có thế th́ tâm mới chuyển , tâm có chuyển mới có hi vọng :

__Nhảy Một Cái vào thẳng đất Như Lai !

                (Chứng Đạo Ca)).

 

 

III ) Tổ Hoàng   Bùiớng Quốc

 

1) Câu chuyện Tổ Hoàng   Bùiớng Quốc

Sư từng ẩn trong chúng chùa Khai Nguyên Hồng Châu. Một hôm thừaớng Bùi Hưu vào chùa thấy bức tranh trên vách hỏi ch chùa :

_Đây?

Ch chùa đáp :

_Chân dung của cao tăng.

Hưu nói :

_Chân dung th́ thấy rồi, c̣n cao tăng đâu?

Ch chùa không tr lời được.

Hưu hỏi :

_ đây thiền gi nào không?

Đáp :

_Gần đây một Tăng đến chùa công qu giống như thiền gi.

Hưu liền xin gặp nói rằng :

_Hưu vừa một câu hỏi chưa được ai tr lời, xin thượng nhân đáp dùm.

nói :

_Xin thừaớng c hỏi.

Hưu hỏi lại câu hỏi trước.

Sư lớn tiếng gọi :

_Bùi Hưu!

Hưu :

_D.

nói :

_ đâu?

Hưu ngay đó ng ư ch như được hạt châu quư, liền mời Sư v dinh rồi đảnh l xin làm đ t.

 

2) Tóat yếu :

Thừaớng Bùi Hưu hỏi :

_Chân dung th́ thấy rồi, c̣n cao tăng đâu?

Sư (Hoàng ) lớn tiếng gọi :

_Bùi Hưu!

Hưu :

_D.

nói :

_ đâu?

 

3) Tổ Hoàng   khéo dùng phương tiện :

a) Chuyển ngữ biệt truyền 

Thừaớng Bùi Hưu hỏi : " cao tăng đâu ? "

Sư (Hoàng ) tr lời " Bùi Hưu đâu ? "

 

Đây là chuyển ngữ biệt truyền ! chuyển ngữ biệt truyền để trực chỉ chân tâm.

 

b) Chuyển ngữ ngắt 2 

Một điều rất cần lưu ư là : Sư ngắt câu trả lời làm 2 đoạn :

Đoạn 1 : Sư (Hoàng ) lớn tiếng gọi : " Bùi Hưu! "

Đoạn 2 :nói : " đâu ? "

đây là một câu hỏi, nhưng bảo là ‘Sư nói Bùiớng Quốc đang trông ch một câu nói  ! Lục Tổ đă dùng cái ‘mẹo‘ này với Huệ Minh : thay v́ nói pháp, Lục Tổ lại hỏi  Huệ Minh : cái là bản lai diện mục của Thượng Tọa Minh ?

c) Bất Ngờ

Cũng như Lục Tổ, Tổ Hoàng trong c 2 giai đoạn ( mỗi giai đoạn ch 2 ch ! ) đều dùng yếu t "Bất Ngờ" . Tất cả đều có mục đích để làm cho người học được Ngộ !

 

Những yếu t a), b), c) hợp lại thành :  "Khéo dùng phương tiện ! ". Khéo dùng phương tiện để trực chỉ chân tâm.

[ Và phương tiện đă khéo dùng : Bùiớng Quốc đă gặp minh sư, Tổ Hoàng  thu được đồ đệ quí, thầy tṛ vui đạo, , thiên hạ thái b́nh, nhân loại âu ca . . .

( Ha ! )]

 

 

IV ) Thiền Sư Sùng Phạm và Từ Đạo Hạnh

 

1) Câu chuyện Thiền Sư Sùng Phạm và Từ Đạo Hạnh

 

Từ Đạo Hạnh sau khi báo được thù cha, th́ tinh tấn tu hành, nhưng chưa ngộ. Một hôm, t́m đến yết kiến Thiền Sư Sùng Phạm ở chùa Pháp Vân. [Thiền Sư Sùng Phạm là thuôc đời thứ 11 của ḍng thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi, ở nước ta]

Từ Đạo Hạnh hỏi : " Thế nàoChân Tâm ? "

Sư (Sùng Phạm) tr lời " Cái chẳng phảiChân Tâm ? "

Từ Đạo Hạnh ngộ.

 

 

2) Thiền Sư Sùng Phạm khéo dùng phương tiện

a) Chuyển ngữ biệt truyền 

Từ Đạo Hạnh hỏi : " Thế nàoChân Tâm ? "

Sư (Sùng Phạm) tr lời " Cái chẳng phảiChân Tâm ? "

Đây là chuyển ngữ biệt truyền !

 

b) Một câu hỏi

Một điều rất cần lưu ư là : câu chuyển ngữ biệt truyền  này là một câu hỏi ; mục đích để người học phải t́m, quán chiếu. Có thế th́ tâm mới chuyển, tâm có chuyển mới có hi vọng :

__Nhảy Một Cái vào thẳng đất Như Lai !

                (Chứng Đạo Ca)
câu hỏi
bao hàm yếu tố Bất Ngờ : Từ Đạo Hạnh trông chờ một câu trả lời.

 

c) Lư luân đảo ngược

Cũng đáng lưu ư : Từ Đạo Hạnh hỏi Chân Tâm, Thiền Sư Sùng Phạm lại chỉ ‘Không Chân Tâm’ Đây là lư luân đảo ngược, thường dùng trong Toán Học :

_muốn chứng minh : A  == > B

_th́ ta chứng minh : Không B == > Không A

Một yếu tố  của ‘Khéo dùng phương tiện’, các thiền sư khác cũng có dùng !

 

 

V ) Những yếu tố chính của ‘Khéo dùng phương tiện’

 

Những yếu tố chính của ‘Khéo dùng phương tiện’, qua những thí dụ trên :

a) Câu chuyển ngữ biệt truyền 

để ‘trực chỉ nhân tâm’ hoặc ‘trực chỉ chân tâm’

b) Một câu hỏi

câu chuyển ngữ biệt truyền  thường  là một câu hỏi, câu hỏi v́ mục đích bắt người học tṛ phải quán chiếu để trả lời , có thế th́ tâm mới chuyển , mới NHẢY Một Cái !

c) Bất Ngờ

 

Yếu tố chính của những yếu tố trên chính là câu chuyển ngữ biệt truyền . Có câu chuyển ngữ biệt truyền  hợp căn cơ người học tṛ, th́ mới đưa đến sự Kiến Tánh. Cũng có trường hợp những người tu đă ngộ, khi được câu chuyển ngữ biệt truyền , mà không cần : sửa soạn tâm, bất ngờ, một câu hỏi, lư luân đảo ngược , vị thầy lớn tiếng v v

 

 

 

VI ) Biết cách ‘trực chỉ nhân tâm’

 

Thiền Sư phải biết cách ‘trực chỉ nhân tâm’.

Nếu không biết rơ căn cơ của người học tṛ, nếu không có tha tâm thông, th́ Thiền sư phải đóan (căn cơ của người học tṛ) để cho câu chuyển ngữ.

 

Nếu đoán th́ :

a) không chắc ăn

b) tuy không chắc ăn, nhưng chẳng phải la lời bá láp ; vẫn là chuyển ngữ : các Thiền Sư ‘biết’ rằng  chuyển ngữ họ dùng có thể đưa đến sự Ngộ.

( Nếu mà có sự ’chắc ăn’ th́ Phật đă truyền pháp đó rồi)

 

Trong 3 thí dụ đă nêu ra ở đây, các Thiền Sư có lẽ đều phải đóan (căn cơ của người học tṛ) :

_Lục Tổ đoán v́ ngài đâu biết Huệ Minh : trong 8 tháng ở chùa , ngài chỉ giă gạo.

_Hoàng Bá đoán, v́ đó là lần đầu tiên ngài gặp Bùi Hưu.

_Sùng Phạm đoán, cùng một lư do.

 

Thí dụ của sự ‘không chắc ăn ’ : Đường gậy Càn Phong :

Nhà sư hỏi T Càn Phong : "Một đường vào Niết Bàn củaời phương Chư Phật, chưa đầu đường ch nào ?"

T Phong lấy cây gậy vạch một nét, bảo : " trong ấy".

Nhàxin T Vân Môn ch thêm

T Môn cầm cây quạt đưa lên nói : "Cây quạt nhảy tót lên tầng Trời Th Ba Mươi Ba, xây đắp các l mũi của Đế Thích. Đánh con Ngư biển Đông một gậy, mưa như cầm chậu đ ! Hiểu chăng ? Hiểu chăng ?"  (*)

-----------

Câu chuyện cho thấy rằng : ‘nhà sư’ không những chẳng ngộ, mà chẳng hiểu ǵ hết ! không chắc ăn tí nào !

 

Chính v́ không chắc ăn, nên rất nhiều thiền sư lấy sở ngộ làm chỗ sở trường, chỉ truyền cái ḿnh đă ngộ mà thôi ! (Như thế chỉ truyền tâm, ấn tâm được cho những người cùng căn cơ như ḿnh).

 

 

VII ) Yếu tố then chốt của ‘Khéo dùng phương tiện’

 

Ngoài yếu tố trên (Biết cách ‘trực chỉ nhân tâm’), yếu tố then chốt của ‘Khéo dùng phương tiện’ dĩ nhiên là căn cơ và khả năng của người học tṛ !

Đây là sự đối đăi của ‘khéo dùng phương tiện’ :

_Thiền sư phải biết cách ‘trực chỉ nhân tâm’ để ra được câu chuyển ngữ biệt truyền !

_Người học phải biết cách áp dụng được câu chuyển ngữ này vào tâm ḿnh !

Xem bài " Đốn Ngộ cũng là tu "

 

-----------------------------------------

Chú thích :

(*) Chuyện  t́m thấy trong Kinh THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG,  quyển V, chương 2, Việt dịch :  Nhẫn Tế THIỀN SƯ, . Ngài Nhẫn Tế sáng lập ra Tây Tạng Tự (B́nh Dương) , chùa nguyên là một đạo tràng của Bửu Sơn Kỳ Hương, Sư đổi tên chùa khi được mời làm trụ tŕ. Tây Tạng Tự đặc biệt là : vừa là Mật Tông vừa là Thiền Tông.

 

* Lê Anh Chí *.

----------------------

Kinh sách tham khảo

Kinh :

        Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

        Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

        Cuộc đời Đức Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán

        Kinh Kim Cang

        Kinh Lăng Nghiêm,  dịch giả   Trí Độ và Tuệ Quang

        Kinh THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG, dịch giả  Nhẫn Tế

        Kinh Trường A Hàm,  dịch giả   Thích Thiện Siêu

        Kinh Ngăớng,  dịch giả Phạm Kim Khánh

Ngữ Lục (đến đời Lục Tổ):

        Sáu cửa Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên

        Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Duy Lực

        Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh Trực

        Chứng Đạo Ca, Huyền Giác dịch giả Trúc Thiên

Ngữ Lục (sau đời Lục Tổ):

        Bá Trượng Ngữ Lục, dịch giả Thích Duy Lực

        Truyền Tâm Pháp Yếu, Hoàng Bá, dịch giả Thích Duy Lực

        Cội nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của thiền tông, Nguyệt Khê, dịch giả Mai Phúc Hiền

        Chơn tâm trực thuyết, Phổ Chiếu

        Lâm Tế Ngữ Lục

        Thiền Đốn Ngộ, nhiều tác giả : Huyền Giác, Huệ Hải, Thạch Thành Kim, Oánh Sơn,  Hư Vân; dịch giả Thích Thanh Từ

        Tọa Thiền Luận, Đại Giác, dịch giả Như Hạnh

        Tu tâm quyết, Phổ Chiếu

Sách :

        Tứ Diệu Đế, Thích Thiện Hoa

        Thiền Sư Việt Nam, Thích Thanh Từ

        Tổ Thiền Tông, Thích Thanh Từ

 

 

              Trang Nhà Kiến Tánh www.kientanh.com

        --------------------------------------------------------------

        * Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư * Bài mới * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam *

------------------------------------------------------------------------------