Độ thân này ?

 

                        Lê Anh Chí

 

Dàn Bài :

I ) Lục Tổ : Bồ Đề vốn không cây

II ) Lục Tổ : đem Tánh ḿnh mà độ ḿnh !

III ) Đời nào độ thân này ?

 

 

I ) Lục Tổ : Bồ Đề vốn không cây

 

Câu này nói về một chuyện cũ rích của Thiền Tông : hầu hết những người chập chững vào Thiền Tông đều biết câu chuyện hai bài kệ của sư Thần Tú và cư sĩ Huệ Năng !

 

Thần Tú tŕnh kiến giải bằng bài kệ mà câu đầu là :

                Thân là cây Bồ Đề

Huệ Năng đối lại bằng :

                Bồ Đề vốn không cây

 

Các nhà chú giải thường b́nh rằng : Thần Tú quá chấp, c̣n Huệ Năng th́ phá chấp. Sự thực th́ không có ǵ là chấp với phá chấp. Bài kệ của sư Thần Tú rất sai lầm, ngay câu đầu :

                Thân là cây Bồ Đề

đă hoàn toàn sai ! Phật thường giảng : chính cái thân của ta là nguyên nhân của sự khổ. Do đó, đem cái thân của ta so sánh với cây Bồ Đề , th́ thật không c̣n ǵ lầm hơn. Tu là tu tâm, chứ nào phải là trau giồi cái thân ! Cư sĩ Huệ Năng v́ thế mới đối lại là :

                Bồ Đề vốn không cây !

 

 

II ) Lục Tổ : đem Tánh ḿnh mà độ ḿnh !

 

1) Câu chuyện Hu Năng Ngũ T

Canh ba lănh y bát xong, Hu Năng được Ngũ T đưa đến bến đ̣ Cửu Giang. Xuống thuyền, Hu Năng giành chèo.

T nói:

        Ta đ con mới phải. (Đ hai nghiă: 1-Cứu đ. 2-đưa đ̣.)

Hu Năng nói:

        Khi th́ Thầy đ, ng rồi t đ lấy ḿnh. Hu Năng này sanh nơi biên địa nên giọng nói khó nghe. nh Thầy truyền pháp, nay đă được ng, ch nên đem Tánh ḿnh mà độ ḿnh mới phải .

T nói:

        Phải vậy! Phải vậy! V sau Phật Pháp s do con truyền được thịnh hành, con cớng v phiá Nam đi, chẳng nên thuyết pháp sớm, Phật Pháp phải tùy duyên.

2) Đem Tánh ḿnh mà độ ḿnh !

 

Đem Tánh ḿnh mà độ ḿnh ? Có lẽ là Lục Tổ "chơi chữ". E rằng chẳng phải "Đem Tánh ḿnh mà độ ḿnh" . Thiết tưởng : một khi đă ngộ, th́ đương nhiên đă tự độ, c̣n tự độ thêm làm ǵ nữa ?

Có thể giải thích như sau :

        a) Lục Tổ "chơi chữ" cũng như Ngũ Tổ đă "chơi chữ" với chữ ‘độ’ hai nghiă: 1-Cứu đ. 2-đưa .)

        b) Lục Tổ ám chỉ sự bảo nhậm : sau khi ngộ, nên để ư một chút, để :

                đi đứng nằm ngồi đều thấy tánh.

đây là một cách trả lời lời dặn của Ngũ Tổ ( khi truyền y bát cho Lục Tổ, Ngũ Tổ có dặn rằng : "cần phải ǵn giữ đạo tâm của ḿnh (hộ niệm)"  ( bản dịch Thích Minh Trực) . Hộ niệm đây là nói việc bảo nhậm ).  

 

Tóm lại, tự độ là Kiến Tánh !

 

 

III ) Đời nào độ thân này ?

 

Một vị thiền sư có viết hai câu thi-kệ rất được người đời truyền tụng :

        Thử thân bất hướng kim sinh độ,

        Cánh hướng hà sinh độ thử thân !

Tạm dịch :

        Thân này chẳng phải đời này độ,

        Lại đợi đời nào dộ thân này ?

 

Đại ư của hai câu này dĩ nhiên là khuyên răn người ta nên tu hành để đắc đạo ngay trong kiếp này. Thế nhưng , phân tích kỹ 2 câu này, ta thấy :

 

a) Như trên đă nói : Tu là tu tâm, chứ nào phải là trau giồi cái thân ! cái thân này, chết đi th́ dĩ nhiên cũng tiêu luôn. Hai câu thơ do đó nên sửa lại một chút :

        Tâm này chẳng phải đời này độ,

        Lại đợi đời nào dộ tâm này ?

 

b) Vẫn c̣n vấn đề : là ta có tu theo Bồ Tát Đạo đâu mà "độ". Thiền Tông  chỉ nhắm mục tiêu "ngộ". Thế nên, lại sửa tiếp :

        Tánh này chẳng phải đời này ngộ,

        Lại đợi đời nào ngộ Tánh này ?

Như thế mới đúng là Thiền Tông : tu để Kiến Tánh. Và Kiến Tánh ngay trong kiếp này !

 

 

Lê Anh Chí.

----------------------

Kinh sách tham khảo

Kinh :

        Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh

        Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

        Kinh Kim Cang

        Kinh Lăng Nghiêm,  dịch giả   Trí Độ và Tuệ Quang

Ngữ Lục (đến đời Lục Tổ):

        Sáu cửa Thiếu Thất, Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên

        Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ, dịch giả Thích Minh Trực

        Chứng Đạo Ca, Huyền Giác dịch giả Trúc Thiên

Ngữ Lục (sau đời Lục Tổ):

        Bá Trượng Ngữ Lục, dịch giả Thích Duy Lực

        Cội nguồn truyền thừa và phương pháp tu tŕ của thiền tông, Nguyệt Khê, dịch giả Mai Phúc Hiền

        Chơn tâm trực thuyết, Phổ Chiếu

        Lâm Tế Ngữ Lục

        Thiền Đốn Ngộ, nhiều tác giả : Huyền Giác, Huệ Hải, Thạch Thành Kim, Oánh Sơn,  Hư Vân; dịch giả Thích Thanh Từ

        Tọa Thiền Luận, Đại Giác, dịch giả Như Hạnh

        Tu tâm quyết, Phổ Chiếu

Sách :

        Đường Mây Trên Đất Hoa, Thích Hằng Đạt và Nguyên Phong

        Tổ Thiền Tông, Thích Thanh Từ

 

        --------------------------------------------------------------

        * Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *

------------------------------------------------------------------------------

* Hộp Thư * Bài mới * Nối kết Trang Nhà Phật Pháp Việt Nam *

------------------------------------------------------------------------------

              Trang Nhà Kiến Tánh www.kientanh.com