Chẳng phải
"Không nghĩ thiện, không nghĩ ác" !
( Bài pháp
đầu tiên của Lục Tổ )
Lê
Anh Chí
Dàn
Bài :
I ) Khéo dùng
phương tiện và Ngón tay chỉ mặt trăng
II ) Câu
chuyện Lục Tổ và Huệ Minh
III ) Chẳng
phải "chớ sanh một niệm"
IV ) Chẳng
phải " Không nghĩ thiện, không nghĩ ác "
V ) Tại
sao Huệ Minh ngộ ?
VI ) Thật
là ‘thượng trí đại căn’ !
VII ) Bài pháp
đầu tiên = chẳng phải là bài pháp !
VIII ) Bài pháp
đầu tiên = Khéo dùng phương tiện !
I ) Khéo dùng
phương tiện và Ngón tay chỉ mặt trăng
Nguyên lư
của Thiền Tông là "Khéo dùng phương
tiện ! "
(Xem bài " Nguyên Lư
Phương Thức Thiền Tông ")
Các vị
Tổ có khi khéo dùng phương tiện một cách rất
độc đáo. Chuyển ngữ, cử chỉ, việc
làm quái dị , làm cho đệ tử được Kiến
Tánh. Những câu chuyện Kiến Tánh này được
truyền tụng cho hậu học và gây hiểu lầm
không ít.
Vấn
đề là : Ngón tay chỉ mặt trăng !
Phương
tiện là ngón tay, mục đích (Kiến Tánh ) là mặt
trăng. Người học thường lầm ngón tay là
mặt trăng . Thường lầm phương tiện và cứu
cánh.
Một trong những
câu chuyện Kiến Tánh bị hiểu lầm nhiều
nhất là :
câu chuyện Kiến Tánh của
Huệ Minh
tức
là :
Bài pháp đầu tiên của
Lục Tổ
II ) Câu
chuyện Lục Tổ và Huệ Minh
Khi đại chúng
biết Lục Tổ được truyền y bát, th́
có mấy trăm
người đuổi
theo để đoạt lại, trong đó có
một Tăng tên tục là Trần Huệ Minh ngày
trước làm Tứ Phẩm tướng quân, tánh t́nh thô
bạo, dẫn đầu đi trước,
đuổi kịp Lục Tổ. Lục Tổ để
y bát trên tảng đá và nói rằng:
"Y bát
là vật làm tin, há dùng sức
mà đoạt
được sao? ", rồi ẩn
ḿnh trong đám cỏ. Huệ Minh đến, muốn lấy y bát mà chẳng nhúc nhích được, liền kêu lớn lên
: "Hành giả!
Hành giả! Tôi v́ Pháp
đến, chẳng
v́ Y đến."
Lục Tổ liền
ra ngồi trên tảng đá, Huệ Minh đảnh lễ nói rằng:
Mong hành
giả v́ tôi thuyết Pháp.
Lục Tổ nói:
Ông đă
v́ Pháp mà
đến đây, th́ nên dứt
bặt trần duyên, chớ sanh một niệm, tôi sẽ v́ ông
mà thuyết.
Một hồi sau Lục
Tổ nói:
Không nghĩ thiện,
Không nghĩ
ác, đang khi ấy cái ǵ
là bản lai diện
mục của
Thượng Tọa
Minh ?
Huệ Minh ngay đó đại ngộ,
III )
Chẳng phải "chớ sanh một niệm"
Chẳng
phải "chớ sanh một niệm" : chớ
sanh một niệm là vào cơi trời Vô Tưởng. Cơi này có
sách liệt vào Tứ Thiền, có sách liệt vào Vô Sở
Hữu Xứ của Tứ Không ; trong cả hai trường
hợp , đều kém xa Diệt Thọ Tưởng
Định nên chưa phải A La Hán.
Do đó , "chớ
sanh một niệm" dĩ nhiên chẳng phải là Kiến
Tánh !
IV )
Chẳng phải " Không nghĩ thiện, không nghĩ ác
"
Chẳng
phải " Không nghĩ thiện, không nghĩ ác " :
như trường hợp trên, " Không nghĩ thiện,
không nghĩ ác " là vào cơi trời Vô Tưởng. Cơi này kém
xa Diệt Thọ Tưởng Định , chưa phải
A La Hán.
Do đó , "
Không nghĩ thiện, không nghĩ ác " dĩ nhiên c̣n kém xa
sự Kiến Tánh !
V ) Tại
sao Huệ Minh ngộ ?
Tại sao Huệ
Minh ngộ ? - Huệ Minh ngộ khi t́m cách ( quán
chiếu ) để trả lời câu hỏi :
cái ǵ
là bản lai diện
mục của
Thượng Tọa
Minh ?
Xưa nay,
hầu hết thiền sinh đều tự đặt câu
hỏi :
cái ǵ
là bản lai diện
mục của
ta ?
và hầu
hết đều chẳng chứng ngộ ! ( dù mọi
người đều
biết rằng câu trả lời, về lư, là : Phật Tánh ! )
Huệ Minh
ngộ , đây là trường hợp cực kỳ
đặc biệt, và do những yếu tố sau :
1) Kinh Ngạc : Huệ
Minh đến, muốn cướp y bát mà y bát
chẳng nhúc nhích được khỏi tảng đá, nên kinh
sợ : rồi
đổi ư mà một ḷng cầu pháp.
2) Đang lắng ḷng nghe pháp,
th́ Lục Tổ bảo "chớ sanh một niệm" ,
Huệ Minh lại "chớ sanh một
niệm" để nghe pháp.
3) Lại nghe Lục Tổ
bảo " Không nghĩ thiện, không nghĩ ác ", Huệ
Minh lại " Không nghĩ thiện,
không nghĩ ác "
4) Kinh Ngạc : v́ thay v́ nói
pháp, Lục Tổ lại đặt câu hỏi
5) Từ cái Kinh Ngạc này
và từ chỗ " Không nghĩ thiện, không nghĩ ác
", Huệ Minh t́m cách ( quán chiếu )
để trả lời câu hỏi :
cái ǵ
là bản lai diện
mục của
Thượng Tọa
Minh ?
th́ bỗng
dưng chứng bản lai diện
mục !
6) yếu tố cuối là
căn cơ của Huệ Minh ;
Huệ Minh có căn cơ
với câu hỏi
cái ǵ
là bản lai diện
mục của
ta ?
câu hỏi
này có lẽ
Huệ Minh đă từng tự đặt , và hôm đó
, cộng thêm những yếu tố trên Huệ Minh đă
ngộ !
Này các đạo
hữu, các đạo hữu có thể thử xem có
thể ngộ như Huệ Minh không. Để thử, cần phải tuần tự làm theo những
điều Huệ Minh đă làm.
Thử như vậy, cũng rất khó ngộ, v́ thiếu những yếu tố sau :
1) Kinh Ngạc : v́ y bát
chẳng nhúc nhích được khỏi tảng đá
4) Kinh Ngạc : v́ thay v́ nói
pháp, Lục Tổ lại đặt câu hỏi
6) căn cơ của Huệ
Minh
Rất khó chứng ngộ như vậy. Dầu sao cũng
nên thử xem !
VI )
Thật là ‘thượng trí đại căn’ !
Huệ Minh thật là ‘thượng trí
đại căn’ ! V́, như trên đă nói, rất
khó mà chứng ngộ khi trả lời câu hỏi
cái ǵ
là bản lai diện
mục của
ta ?
Tuy nhiên, Huệ
Minh c̣n kém xa Lục Tổ : Huệ
Minh cần có thầy, cần Lục
Tổ ‘dọn tâm’ cho Huệ Minh nhiều lần, rồi sau đó, mới
đặt câu hỏi :
cái ǵ
là bản lai diện
mục của
Thượng Tọa
Minh ?
VII ) Bài
pháp đầu tiên = chẳng phải là bài pháp !
Bài pháp
đầu tiên = chẳng phải là bài pháp ! bởi v́
rốt cuộc bài pháp chỉ là một câu hỏi.
Nhưng
đối với Thiền Tông, đây là một bài
pháp , v́ khéo dùng phương tiện . . .
VIII ) Bài
pháp đầu tiên = Khéo dùng phương tiện !
Nguyên lư
của Thiền Tông là "Khéo dùng phương
tiện ! "
Bài pháp
đầu tiên của Lục Tổ rơ ràng là ‘Khéo dùng phương
tiện !’
Làm sao
để chỉ điểm cho người
được Kiến Tánh : đó là bổn phận
của các vị Tổ !
____________________
Kinh sách
tham khảo
Kinh :
Kinh Đại Bát Niết Bàn,
dịch giả Thích Trí Tịnh
Đại Thừa Kim Cang Kinh
Luận
Cuộc đời Đức
Phật (Trích dẫn Kinh), dịch giả Thích Trung Quán
Kinh Kim Cang
Kinh Lăng Nghiêm, dịch giả Trí Độ và Tuệ Quang
Kinh Trường A Hàm, dịch giả Thích Thiện Siêu
Kinh
Vô Ngă Tướng, dịch giả Phạm Kim Khánh
Ngữ
Lục (đến đời Lục Tổ):
Sáu cửa Thiếu Thất,
Đạt Ma Sư Tổ, dịch giả Trúc Thiên
Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục
Tổ, dịch giả Thích Minh Trực
Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục
Tổ, dịch giả Thích Duy
Lực
Chứng Đạo Ca, Huyền Giác,
dịch giả Trúc Thiên
Ngữ
Lục (sau đời Lục Tổ):
Bá Trượng Ngữ
Lục, dịch giả Thích Duy Lực
Cội nguồn truyền
thừa và phương pháp tu tŕ của thiền tông,
Nguyệt Khê, dịch giả Mai Phúc Hiền
Chơn tâm trực thuyết,
Phổ Chiếu
* Lê Anh Chí *.
--------------------------------------------------------------
* Trang Chính
* M ụ c L ụ c * Đoản Luận
* Thơ *
------------------------------------------------------------------------------
* Hộp Thư * Bài mới * Nối kết Trang Nhà Phật
Pháp Việt Nam *
------------------------------------------------------------------------------
Trang Nhà Kiến Tánh www.kientanh.com