Hi Vận Thiền Sư

 

                Thơ Lê Anh Chí

 

Được ngài Bá Trượng ấn tâm, (1)

Giang hồ xử sĩ nức tầm đạo tu

Đèn nhăn tạng, nếp tịch u,

Thần thông chẳng vướng, hút thu đạo huyền- (2)

Chẳng là Thánh, chẳng là Tiên,

Chương Tân tích trượng, măn viên diệu kỳ !

Tát tai Hoàng Đế Sa Di, (3)

Tát tai Bá Trượng, nên v́ Pháp Thân (4)

Cao Tăng tượng, bậc Chân Nhân . . . (5)

 

------------------------------

Chú thích :

 

Hi Vận Thiền Sư tức là ngài Hoàng Bá.

 

(1) Hi Vận Thiền Sư là học tṛ Bá Trượng và là thầy Lâm Tế.

 

(2) Thần thông chẳng vướng :

Khi đi núi Thiên-Thai, giữa đường gặp một vịng, nói chuyện với nhau như quen biết đă lâu. Nh́n kỹ thấy ánh sáng con mắt Tăng ấy chói người. Cùng đi chung đến một con sông, nhằm lúc mựcớc sông dâng cao nên phải chống trượng dừng lại. Tăng ấy rủcùng qua sông. Sư nói :

_Ông qua được th́ tự qua.

ng ấy liềnớc đi trên mặt sông giống như đi trên đất bằng, rồi quay đầu lại kêu Sư :

_Qua đây! Qua đây!

hét rằng :

_Ông tự liễu này (tự liễu : chỉ tự độ ḿnh)! Nếu tôi biết trước sẽ chặt chân ông.

ng ấy lại tán thán rằng :

_Thựcpháp khí đại thừa, ta chng thể so bằng.

Nói xong liền biến mất.

 

(3) Tát tai Hoàng Đế Sa Di :

Sư ở thiền hội Diêm-Quan, đang lễ Phật trên chánh điện, Sa Di (sau nàyvua Đường Tuyên-Tông) hỏi :

_Chng chấp cầu Phật, chng chấp cầu Pháp, chng chấp cầu Tăng, Trưởng Lăo lễ Phật để cầu cái ?

nói :

_Chng chấp cầu Phật, chng chấp cầu Pháp, chng chấp cầu Tăng, việc thường lễ bái như thế.

Sa Di nói :

_Cần lễ làm chi?

bèn bạt tai. Sa Di nói :

_Thô lỗ quá thế.

nói :

âych nói thô nói tế!

Rồi bạt tai nữa.

 

(4) Tát tai Bá Trượng :

Mỗi ngày Sư (Trượng ) thăng ṭa thường một cụ già theo chúng nghe phápMột hôm chúng tan rồi cụ không đi. Sư mới hỏi

"Người đứng đó là ai vậy?". 

Cụ già đáp

"Tôi chng phải thân người. Vào đời Phật Ca Diếp trong quá khứ tôi đă từngnúi nầy. người tham học hỏi tôi : "Người đại tu hành c̣n lọt vào nhân quả không?". Tôi đáp : "Bất lạc nhân quả" (chng lọt vào nhân quả), nên bị đọa làm thân chồn năm trăm kiếp. Nay xin Ḥa Thượng cho tôi một chuyển ngữ để tôi được giải thoát thân chồn

nói

"Người hỏi đi?". 

Cụ già bèn hỏi

"Người đại tu hành c̣n lọt vào nhân quả không?". 

nói

        Không lầm nhân quả !

Cụ già ngay đó đại ngộ, đảnh lễ rằng

"Tôi đă thoát thân chồn, nay xácsau núi, xin Sư y theo lệng mất thiêu cho". 

Sư bảo Duy Na đánh chuông báo cho đại chúng biết thọ trai xong xin mời tất cả đi đưa đámng chết. 

Đại chúng không ra sao. Sư dẫn chúng đến hang đá phía sau núi lấy gậy khều ra một con chồn chết rồi y theo thường lệ hỏa táng. Như một ôngng viên tịch

Đến tối, Sư kể lại nhân duyên trên, Hoàng bèn hỏi

"Người xưa chỉ đáp sai một câu chuyển ngữ bị đọa thân chồn 500 kiếp, nay chuyển ngữ nào cũng không đáp sai th́ như thế nào ?". 

nói

"Lại gần đây ta nói cho nghe". 

Hoàng đến gần bạt taimột cái
 
 (5) Cao Tăng tượng :

từng ẩn trong chúng chùa Khai NguyênHồng Châu. Một hôm thừaớng Bùi Hưu vào chùa thấy bức tranh trên vách hỏi chủ chùa :

ây?

Chủ chùa đáp :

_Chân dung của caong.

Hưu nói :

_Chân dung th́ thấy rồi, c̣n caong ở đâu?

Chủ chùa không trả lời được.

Hưu hỏi :

_Ở đây thiền giả nào không?

Đáp :

_Gần đây mộtng đến chùa công quả giống như thiền giả.

Hưu liền xin gặp nói rằng :

_Hưu vừa một câu hỏi chưa được ai trả lời, xin thượng nhân đáp dùm.

nói :

_Xin thừaớng cứ hỏi.

Hưu hỏi lại câu hỏi trước.

lớn tiếng gọi :

_Bùi Hưu!

Hưu :

_Dạ.

nói :

_Ở đâu?

Hưu ngay đó ngộ ư chỉ như được hạt châu quư, liền mờivề dinh rồi đảnh lễ xin làm đệ tử.

 

(*) Những chú thích 2), 3) và 5) trích từ quyển TRUYỀN TÂM PHÁP YẾU, dịch giả Thích Duy Lực

 

Chú thích 4) trích từ quyển BÁ TRƯỢNG NGỮ LỤC , cùng dịch giả ; trong lời chú thích này, tôi có sửa 4 chữ ; đó là câu trả lời của ngài Bá Trượng, cho cụ già :

        Không lầm nhân quả !

( Dịch chữ : Bất muội nhân quả ! )

Nguyên văn của dịch giả :

        nhân quả rơ ràng !

Bốn chữ Không lầm nhân quả này, trích từ quyển Thiền Đốn Ngộ, dịch giả Thích Thanh Từ.

------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *

------------------------------------------------------------------